Câu 1: Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á:
a) Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và Châu lục nào
b) Nằm trong khoảng các vĩ độ nào?
c) Hãy cho biết các miền địa hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam Nam Á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12oB - 42oB; kinh tuyến: 26oĐ - 73oĐ.
-Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
-Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng 12 độ Bắc đến 42 độ Bắc; kinh tuyến 26 độ Đông đến 73 độ Đông.
- Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12oB - 42oB; kinh tuyến: 26oĐ - 73oĐ.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà.
Tham khảo
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.
+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.
+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.
+ Phía đông nam giáp biển A-rap.
Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.
Tham khảo
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
- Tiếp giáp các biển: Andaman, Araphura; các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Ý nghĩa: Có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, giao lưu giữa các nước trong khu vực và giữa khu vực với thế giới bằng đường biển.
Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, trâu, bò, lợn, cừu.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa là lúa mì, chè, bông, chà là, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, dừa, cọ dầu, cà phê.
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và nội địa là:
+ Cây trồng: lúa mì, bông, chà là, chè.
+ Vật nuôi: cừu, trâu bò, lợn.
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Khu vực Tây Nam Á:
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Ca-xpi và biển Đen; phía Tây giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ; phía Tây Nam giáp vịnh Pec-xích và biển A-rap.
+ Phía Bắc giáp khu vực Trung Á, phía Đông giáp Nam Á, phía Tây giáp châu Phi qua kênh đào Xuy-ê.
- Nằm trong khoảng vĩ độ: 120B đến 420B.