Tìm n thuộc N biết 2n +7 chia hết cho n +1
Nhớ ghi cách giải nhé mình cần trước 8 giờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
a) n + 11 chia hết cho n +2
n + 11 chia hết cho n + 2
Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2
=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)
=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)
=> 9 chia hết cho (n+ 2)
=> Ta có bảng sau:
n+ 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | -3 | -5 | -11 | -1 | 1 | 8 |
Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}
b) 2n - 4 chia hết cho n- 1
Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)
=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)
=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )
=> -2 chia hết cho ( n-1)
=> Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}
a) ta có: 2n + 7 chia hết cho n + 2
2n + 4 + 3 chia hết cho n + 2
2.(n+2) + 3 chia hết cho n+2
mà 2.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
...
bn tự làm tiếp nha
b) ta có: 3n + 10 chia hết cho n - 3
3n -9 + 19 chia hết chi n - 3
3.(n-3)+19 chia hết cho n - 3
=>...
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
mà 2( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy.....