Một cục nước đá có thể tích V=500cm3 nổi trên mặt nước.tính thể tích của phần nổi ra khỏi mặt nước biết KLR của nước đá là 0,92g/cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p 1 , V 1 và p 2 , V 2 , ta có:
p 2 = p 0 , p 1 = p 0 + h/13,6 (cmHg)
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 1 V 1 = p 2 V 2
a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)
-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V
-> V= m/D = 30/1
= 30 ( cm3)
b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3
Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)
ĐS: a/ V =30 cm3
b. D = 2,6 (g/cm3)
_Good luck_
Chọn A.
Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2, ta có:
p2 = p0, p1 = p0 + h/13,6 (cmHg)
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3
Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3
Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3
Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3
2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3
Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3
3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3
Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg
Chọn B
Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.
Khi khối gỗ cân bằng:
P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4
Tóm tắt:
\(V=500cm^3\)
\(D_{nc}=0,92g\)/\(cm^3\)
\(d_n=10000N\)/\(m^3\)
____________________________
\(V_n=?\left(cm^3\right)\)
Giải:
Khối lượng của vật là:
\(m=D_{nc}.V=500.0,92=460g=0,46kg\)
Thể tích phần chìm là:
\(P=F_A=10.m=0,46.10=4,6N\)
\(\Rightarrow4,6=d_n.V_c\)
\(\Rightarrow V_c=\dfrac{4,6}{10000}=0,00046m^3=460cm^3\)
Thể tích phần nổi là:
\(V_n=V-V_c=500-460=40cm^3\)
Vậy:.......................................................................