K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

vì 52 \(\in\)B(2n-1)   

=> 2n-1 \(\in\)Ư(52)  = { 1;2;4;13;26;52}

=> 2n \(\in\){ 2;3;4;14;27;52}

Vì 2n là số chẵn nên suy ra:

 2n \(\in\){ 2;4;14;52}

=> n \(\in\){ 1;2;7;26}

Vậy  n \(\in\){ 1;2;7;26}

9 tháng 9 2019

26 tháng 10 2023

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

10 tháng 2 2019

mọi x thuộc Z đều thoả mãn đề bài, bởi vì 2x+1 luôn chia hết cho 2x + 1.

11 tháng 2 2019

2x+1 là bội của (2x-1 )

\(\Rightarrow2x+1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)+2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì 2x-1 chia cho 2 dư 1 

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(\pm1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy...............................

Tk đi chứ mik ko bt lm💁🏻‍♀️
 

Ta có 2x – 1 là bội của x – 3 nên 2x – 1 chia hết cho x – 3.

 

Ta lại có 2x – 1 = 2x – 6 + 5 = 2(x – 1) + 5.

 

Vì 2(x – 1) chia hết cho x – 1 nên 5 phải chia hết cho x – 1 hay x – 1 thuộc Ư(5) = {1; -1; 2; -2}.

 

Suy ra x thuộc {2; 0; 3; -1}.

 

Vậy x ∈ {2; 0; 3; -1}.

ko bt thì đừng làm -.-

1 tháng 2 2020

\(2x-1\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow2x-1⋮x+3\)hay \(\left[2\left(x+3\right)-7\right]⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có: \(x+3=1\Leftrightarrow x=-2,x+3=-1\Leftrightarrow x=-4,x+3=7\Leftrightarrow x=4,x+3=-7\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy \(x=-2,x=4,x=-4,x=10\)

Nguồn: https://olm.vn/hoi-dap/detail/31469161414.html

Chúc bạn học tốt !!!

Vì  2x+5 là bội của 2x+1 nên 2x+5\(⋮\)2x+1

mà 2x+1\(⋮\)2x+1

=> 2x+5-(2x+1) \(⋮\)2x+1

<=> 4\(⋮\)2x+1

mặt khác vì x à số tự nhiên nên 2x+1\(\ge\)1 và lẻ

=> 2x+1=1

=> x=0

4 tháng 7 2018

vậy còn bài này tìm số tự nhiên x biết 2x+5 là bội của x-3

25 tháng 1 2016

     2x-1 là bội của x+3

=> 2x-1 chia hết cho x+3

hay [2(x+3)-7] chia hết ho x+ 3

=> 7 chia hết cho x+ 3

x+3 \(\varepsilon\)Ư(7)={1,-1,7,-7}

x+3=1                     x+3=-1                        x+3=7                    x+3= -7

x    = 1-3                 x    = -1-3                    x    = 7-3                x    = -7-3

x    = -2                  x     =  -4                     x     =4                   x    = -10

Vậy x= -2, x=-4,x= 4, x= -10