K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

a) Do M là trung điểm của cạch AB:

=) AM=MB=\(\frac{AB}{2}\)

Do N là trung điểm của cạch CD :

=) CN=ND=\(\frac{C\text{D}}{2}\)

Mà AB=CD ( tính chất hình bình hành )

=) AM=BM=CN=ND

Xét tứ giác AMND có :

AE=DF (chứng minh trên)

AE // DF (vì AB // CD )

=) Tứ giác AMND là hình bình hành

=) AD // MN

Mà AD // BC (Vì ABCD là hình bình hành )

=) MN // BC

b) Nối A với N 

   Và   C với M

Xét Tứ giác ANCM có :

AM=CN  (chứng minh phần a)

AM // CN ( Vì AB // CD )

=) Tứ giác ANCM là hình bình hành 

Giả sử AC cắt BD tại O

Do ABCD là hình bình hành 

=) AC cắt BD tại trung điểm O  (1)

Do ANCM là hình bình hành

=) 2 đương chéo AC và MN cắt nhau tai trung điểm O  (2)

Từ (1) và (2) =) AC,BD,MN đồng quy tại O

21 tháng 7 2015

ABCD là HBH => AB = CD 

tg BEFD có : BE = DF ( cùng = 1/2 hai cạnh Ab và CD )

                     BE // DF  ( AB // CD)

=> BEFD là HBH 

b, TG AEFD có AE = DF ( cùng bằng  1/2 hai cạnh bằng nhau )

                         AE // BF ( AB // CD)

=> EFD là HBH 

 

a: Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

=>DM=BN và DM//BN

b: Xét ΔABQ có

M là trung điểm của BA

MP//QB

Do đó: P là trung điểm của AQ

=>AP=PQ

Xét ΔPDC có

N là trung điểm của CD

NQ//DP

DO đó: Q là trung điểm của CP

=>CQ=QP=AP

c: Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

=>MN//AD
=>MN vuông góc với PQ

Xét tứ giác PMQN có

PM//QN

PM=QN

PQ vuông góc MN

Do đó: PMQN là hình thoi

22 tháng 8 2018

ARMY (.) nha

a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD

mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

AE = EB = CF = DF (1)

vì AB // CD => EB // DF (2)

từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)

b) hình bình hành ABCD có:

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)

xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy

c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF

xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:

góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)

OE = OF 

góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF

ta có: ME // NF

=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)

chúc bạn học tốt!! ^^

564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563

1 tháng 10 2017

tu giac emfn