K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn! Hắn chính là một kẻ bất lương! Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn! Hắn chính là một kẻ bất lương! Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương. Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa. Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có... Hắn nghĩ thế và buồn lắm, buồn lắm! Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình? Còn gì đau đớn hơn cho một kẻ vẫn khát khao làm một cái gì nâng cao giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hy sinh như người ta vẫn nói ư? Ðã một vài lần hắn thấy ý nghĩ trên đây thoáng qua đầu. Và hắn nghĩ đến câu nói hùng hồn của một nhà triết học kia: "Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ".

Trích trong tác phẩm "Đời thừa" của Nam Cao

1, Xác định ngôi kee và giá trị của ngôi kee trong đoạn trích trên.

2, Xác định biện pháp tu từ được sử dụng thành công trong đoạn trích

3, Giá trị của biện pháp tu từ trong việc thể hiện triết lý trong đoạn trích

4, Trình bày cảm nhận của em về câu nói hùng hồn của nhà triết học trong đoạn trích trên từ 3-5 dòng

Các anh chị làm ơn giúp em, Xin đa tạ

1
3 tháng 12 2018

1, Xác định ngôi kee và giá trị của ngôi kee trong đoạn trích trên.

Ngôi kể : thứ nhất ( tôi cũng bằng hắn nhỉ)

Gía trị : bộc lộ được cảm xúc chân thật

17 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/YFo8YhV.jpg
GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNGTháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay đi dạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ Diên mua con gà máiVề nuôi hắn đẻ ra mười trứngMột trứng : ungHai trứng : ungBa trứng : ungBốn trứng : ungNăm trứng : ungSáu trứng : ungBảy trứng : ungCòn ba trứng nở ra ba con :Con : diều thaCon : quạ bắtCon : mặt cắt...
Đọc tiếp

GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!

Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNG

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

 Đi vay đi dạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái

Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng

Một trứng : ung

Hai trứng : ung

Ba trứng : ung

Bốn trứng : ung

Năm trứng : ung

Sáu trứng : ung

Bảy trứng : ung

Còn ba trứng nở ra ba con :

Con : diều tha

Con : quạ bắt

Con : mặt cắt xơi

Đừng than phận khó ai ơi !

Còn da : lông mọc, còn chồi : nảy cây.

(Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá Thông tin, 2001)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt trong bài ca dao.

Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?

Câu 3: Xác định 01 biện pháp biện pháp tu từ trong câu “Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn”.

Câu 4: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa được chỉ ra ở câu 3.

Câu 5: Hãy tìm câu tục ngữ mang ý nghĩa tương đương với câu ca dao: “Chớ tha phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”?

Câu 6: Em rút ra bài học sâu sắc gì cho bản thân từ bài ca dao?

 

0
30 tháng 3 2022

a, Câu nghi vấn: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Câu cảm thán: ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''

b, Dùng để hỏi: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Dùng để bộc lộ cảm xúc:  ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''

12 tháng 4 2016

ai đọc rồi thì kết bạn với tôi nhé ! 

31 tháng 3 2022

nói linh tinh +1 phiếu bc

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0
29 tháng 1 2016

= Bố Minh mặc váy

 

29 tháng 1 2016

bê đê hay nào mà đàn ông mặc váy

15 tháng 3 2022

a)Ha ha!Một lưỡi gươm!

b)Khốn nạn!

c)Tội nghiệp thầy!

15 tháng 3 2022

?