Phiếu học tập số 2: Phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Hoàn thành các PT sau bằng PP thăng bằng e, xđ chất oxi hóa, chất khử ? FexOy + CO Fe + CO2 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Cho PTHH: 2SO2 + 02 2S03 <0 Phân tích đặc điểm của p/ư đ/c lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: HNO3
Các quá trình
\(\overset{0}{Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe}+3e\) (Nhân với 4)
\(\overset{+5}{N}+4e\rightarrow\overset{+4}{N}\) (Nhân với 3)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Câu 2:
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)
Câu 3:
\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)
a)
- Chất khử: S
- Chất oxi hóa: HNO3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+4}{S}+4e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\) (Nhân với 4)
PTHH: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
b) Bạn cần cho thêm tỉ lệ N2O : N2
Câu1.a)
1/Chất khử: NH3
Chất oxh : N2
2/Chất khử: Fe
Chất oxh : HNO3
b) 1/ \(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
2/ \(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ \Rightarrow Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Câu 3. \(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\\ n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\left(mol\right)\\56x+24y=20,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\\m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)
Bài 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
1. Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
2. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)
8Mg + 10H2SO4 → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.
4.Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: H2SO4
\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.