K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

=(661-1)x(9:2b+1)=660x(9:2xb+1)

27 tháng 10 2021

đáp số là bao nhiêu?

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 65 : 6 là : A.   64                   B. 66                  C. 65                    D. 61 Câu 5 : Kết quả của 254.44 là :    A. 1004          B. 294                C. 278            D. 1006 Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9. A.   9                      B. 1                    C....
Đọc tiếp

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 65 : 6 là :

A.   64                   B. 66                  C. 65                    D. 61

Câu 5 : Kết quả của 254.44 là :    A. 1004          B. 294                C. 278            D. 1006

Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

A.   9                      B. 1                    C. 2                D. 5

Câu 7 : kết quả của phép tính 43.42 =?

A.   46                    B. 45                   C. 165             D. 166

Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.

A.   123                 B. 621                C. 23.32            D. 208

Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :

A.   32.8                B. 2.4.32             C. 23.32            D. 23.9

Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?

A.   5                    B. 60                   C. 15               D. 30

Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?

A.   45                 B. 15                   C. 1                 D. 60

Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là :

A.   25 = 32         B. 25 = 10           C. 20 = 1           D. 80 = 1

Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :

A.   4                   B. 4                     C. 6                 D. 8

Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :

A.   2340             B. 2540              C. 1540             D. 1764

Câu 15 : Cho A = 78 : 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :

A.   76                 B. 78                   C. 77                  D. 79

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.

A. – 3 là số nguyên âm.                                      B. Số đối của – 4 là 4

     C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.      D. – (-3) là số nguyên dương. 

Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.

A.   – 2007 < - 2008                               B. 2008 < 2007

A.   – 6 > - 5 > - 4 > - 3                          D. – 3 > - 4 > - 5 > - 6

Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:

A. - 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99                         B. -102 ; - 2; 0 ; 3 ; 99

A.   0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102                         D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99

Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A.   19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5                           B. 19 ; 11; -5; -1; 0

A.   19 ; 11; 0 ; -5; -1.                            D. 19; 11; -5; 0; -1.

Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :

A.   1                      B. -1                    C. 29                 D. -29

Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, Để M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì.

A.   MA + MB = AB và MA = MB

B.   MA + MB = AB

C.   MA = MB

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

A.   Điểm Q           B. Điểm N         C. Điểm M           D. không có điểm nào.

Câu 23 : Trên đường thẳng a đặt 3 điểm khác nhau A, B, C. Số đoạn thẳng có tất cả là :

A.   2                     B. 5                   C. 3                        D. 6

Câu 24 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi :

A.   ME = MF                                     B. EM + MF = EF

A.   ME = MF = EF/2                         D. tất cả đều đúng.

Câu 25 : Hai tia đối nhau là :

A.   Hai tia chung gốc.

B.   Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.

C.   Hai tia chỉ có một điểm chung.

D.   Hai tia tạo thành một đường thẳng.

Câu 26 : Hai đường thẳng phân biệt có thể :

A.   Trùng nhau hoặc cắt nhau.

B.   Trùng nhau hoặc song song.

C.   Song song hoặc cắt nhau.

D.   Không song song, không cắt nhau.

Câu 27 : M là trung điểm của AB khi có :

A.   AM = MB                      C. AM + MB = AB và AM = MB

B.   AM + MB = AB             D. AM = MB = AB.2

0
14 tháng 1 2017

(a,b phải thuộc N)

a)a+5.b 

<=>a-b+6.b

ta có a-b:hết sáu, 6.b chia 6 =b

b)a+17.b

<=>a-b+18.b

Ta có blablabla...

c)Tương tự

Dễ thế bn ơi

14 tháng 1 2017

a, vì a-b chia hết cho 6 nên avà b chia hết cho 6, vậy ta có a chia hết cho 6, b chia hết cho 6. suy ra:B(b) chia hết cho 6 kết luận : a+5.b chia hết cho 6

b,cx như cách trên vì... suy ra B(b) chia hết cho 6. kết luận:a+b.17 chia hết cho 6

c,ta có:a chia hết cho 6 và b chia hết cho 6, b.13 chia hết cho 6.

Vì 2 số chia hết cho 6 có hiệu  chia hết cho 6 nên a-13.b

k đúng cho mik nha(> ‿ ♥) (> ‿ ♥) (> ‿ ♥) 

10 tháng 6 2016

a) Áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(M=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2=\left(b^2+c^2-2bc-a^2\right)\left(b^2+c^2+2bc-a^2\right)=\left[\left(b-c\right)^2-a^2\right].\left[\left(b+c\right)^2-a^2\right]=\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)\)

b) Nếu a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác thì ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b>c>0\\b+c>a>0\\a+c>b>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-c-a< 0\left(1\right)\\b-c+a>0\left(2\right)\\b+c-a>0\left(3\right)\end{cases}}}\)

Nhân (1) , (2) , (3) theo vế cùng với a+b+c>0 được M<0

c) Dễ thấy rằng : Trong phân tích M thành nhân tử, ta thấy có xuất hiện thừa số (a+b+c)

Mà a+b+c chia hết cho 6 nên suy ra M chia hết cho 6

7 tháng 10 2023

a) \(C=\left(\dfrac{x}{x^2-x-6}-\dfrac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\dfrac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}\cdot\left(x^2-2x+1\right)\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{5}{3};x\ne3;x\ne-2;x\ne1\))

\(C=\left[\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)}\right]:\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(x-1\right)^2\)

\(C=\left[\dfrac{x\left(3x+5\right)}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{3x^2+5x-x^2-2x+x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{2x^2+4x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}\)

b) Thay x = 2003 ta có: 

\(C=\dfrac{2}{\left(2003-1\right)^4\left(2003-3\right)}=\dfrac{2}{2002^4\cdot2000}=\dfrac{1}{2002^4\cdot1000}\)

c) \(C>0\) khi: 

\(\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}>0\) mà: \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\\left(x-1\right)^4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\) (đpcm) 

22 tháng 9 2016

1. -5xY(Xm-1-3Xn-1)