K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

a) Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS

b) nFe = \(\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Ta thấy \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) S dư, Fe hết

\(\Rightarrow\)nS dư là: 0,1 - 0,08 = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow\)mS dư là: 0,02 . 32 = 0,64 (g)

c) nFeS = nFe = 0,08 (mol)

=> mFeS = 0,08 . 88 = 7,04 (g)

1 tháng 12 2018

a) PTHH: Fe + S ⇒ FeS

b) Số mol của sắt đã dùng là:

nFe=mFe:MFe=4,48 : 56=0,08(mol)

Số mol của lưu huỳnh đã dùng là:

nS=mS: MS=3,2 : 32=0,1(mol)

Ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Fe}}{1}\)<\(\dfrac{n_S}{1}\)

⇒S dư, Fe phản ứng hết

Theo PTHH: nS phản ứng= nFe=0,08(mol)

⇒nS= nS- nS phản ứng=0,1-0,08=0,02(mol)

⇒mS dư= nS dư* MS= 0,02*32=0,64(g)

c)Theo PTHH : nFeS=nFe=0,08(mol)

⇒Khối lượng của FeS tạo thành là:

mFeS=nFeS*MFeS= 0,08*88=7,04(g)

Chúc bạn học tốt nhé❤

a)PT: Fe + S \(\underrightarrow{t}\)FeS

b) n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{4,48}{56}\)=0.08(mol)

n\(_S\)=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1(mol)

Ta có: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}\):\(\dfrac{n_S}{1}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{0.08}{1}\) < \(\dfrac{0,1}{1}\)\(\Rightarrow\)n\(_S\) PƯ dư

n\(_S\)(pư)=n\(_{Fe}\)=0,08(mol)\(\Rightarrow\)n\(_S\)(dư)=n\(_S\)-n\(_S\)(pư)=0,1-0,08=0,02(mol)

\(\Rightarrow\)m\(_S\)(dư)= 0,02.32=0,64(g)

c)Thep PT(a) ta có:n\(_{FeS}\)=n\(_{Fe}\)=0,08(mol)\(\Rightarrow\)m\(_{FeS}\)=0,08. 72=5,76(g)

1 tháng 1 2018

\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

a) PT: Fe + S → FeS

Trước 0,08 0,1 0 mol

Trong 0,08 0,08 0,08 mol

Sau 0 0,02 0,08 mol

b) Fe còn dư

mFe dư = 0,02.56 = 1,12 (g)

c) mFeS = 0,08.88 = 7,04 (g)

a) nS= 0,1(mol)

nFe= 11/140(mol)

Vì: 0,1/1 < 11/140:1

=> Fe hết, S dư, tính theo nFe.

PTHH: Fe + S -to-> FeS

11/140____11/140__11/140(mol)

=> mFeS= 11/140 x 88 \(\approx\) 6,914(g)

18 tháng 2 2019

Đáp án A.

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)

Mg + S → MgS

0,2    0,1   0,1   (mol) , Mg dư

mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g

4 tháng 1 2021

a)

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b)

Ta có :

\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.

Theo PTHH :

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)

c)

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)

4 tháng 1 2021

\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

mol                 1          2              1

mol

\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)

Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)

Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:

Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)

Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)

Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)

 

 

29 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

29 tháng 5 2017

Đáp án A

Nếu Mg dư, S dư hay cả hai cùng dư thì tất cả các chất sau phản ứng đều là chất rắn. Về nguyên tắc của định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng của nó sẽ bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mặc dù ta không cần biết sau phản ứng chứa những chất nào và với lượng là bao nhiêu.

Bảo toàn khối lượng  

mRắn = mMg + mS = 4,8 + 3,2 = 8,0 gam.

20 tháng 8 2016

ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol

nS=6,4:32=0,2 mol

PTHH:                2Al             +               3S          \(\rightarrow\)             Al2S3

 ban đầu:            0,2                               0,2                                           (mol)

phản ứng:          0,2                          \(\leftarrow\)  0,2                                           (mol)

sau PƯ:                0                                 0                              \(\frac{1}{15}\)           (mol)

vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)

mAL2S3\(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)

 

22 tháng 8 2016

bn gam câu a á

PTHH: \(Fe+S\xrightarrow[]{t^o}FeS\)

Tính theo Fe

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{FeS}\) \(\Rightarrow m_{FeS}=0,05\cdot88=4,4\left(g\right)\)

24 tháng 9 2021

số 56 ở đâu vậy bn

 

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)