K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este  suy ra nO trong axit= 0,3.2 = 0.6 mol

Và ta có maxit = m muối  – 22.0,3= 18.96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được mkhối lượng bình tăngmCO2 + mH2O  = 40,08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là : (40,08 - 18,96)/32 = 0,66 mol (bảo toàn khối lượng)

Bảo toàn O: ta suy ra được nCO2 = 0.69 mol và nH2O = 0.54 mol

Ta có naxit không no =  nCO2 - nH2O  = 0,15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = (0,54.2)/0,3 = 3,6 (mà axit k no có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)  → m axit không no = 18,96- 0,15.46 = 12,06g

→ Đáp án B

4 tháng 1 2018

Đáp án là B

Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este

suy ra nOtrong axit= 0,3.2 = 0.6 mol 

Và ta có 

maxit = m muối  – 22.0,3= 18.96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được

 mkhối lượng bình tăng =

= 40.08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là=( 40.08-18.96) /32=0.66 mol (bảo toàn khối lượng)

Bảo toàn O: 

= 0.69 và =0.54 

Ta có 

naxit không no -

=0.15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = 0.54*2/0.3 = 3.6 ( mà axit k nó có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)  

=> m axit không no = 18.96- 0.15*46

 = 12.06g

13 tháng 2 2019

Đáp án B.

Thực hiện đồng đng hóa:

Quy đổi hỗn hợp X về HCOOH a mol, CH2=CHCOOH b mol và CH2 c mol.

=> a + b = 0,15.2 = 0,3 mol và 68a + 94b + 14c = 25,56 gam

Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư thu được (a + 3b + c) mol CO2 và (a + 2b + c) mol H2O.

Dan hỗn hợp khí qua NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O tạo ra.

=>44(a+3b+c) + l8(a+2b+c) = 40,08

Giải được: a=b=0,15; c=0,09.

Nhận thấy axit no có số mol là 0,15 > 0,09 (số mol của CH2) nên axit no phải là HCOOH và CH2 tách ra là của 2 axit không no.

=>maxit k no = 0,15.72 + 0,09.14 = 12,06 gam.

16 tháng 2 2018

10 tháng 2 2019

Đáp án B

Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.

→ m X = 28 , 96 - 21 , 28 = 7 , 68   g a m T a   c ó :   n X = 7 , 68 9 , 6 . 4 = 0 , 2   m o l

Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.

Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.

Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.

Bảo toàn N:  n N H 4 + = 0 , 24 - 0 , 06 . 2 - 0 , 08 = 0 , 04   m o l  

Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4,  c là số mol HCl.

Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.

→ 24 a + 232 b + 0 , 06 . 116 = 28 , 96

Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.

Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích: 

c= 0,04+8b+0,06.2+0,08.3+0,06.8+0,04.8+0,12

Bảo toàn e:

  n A g = 2 a + b + 0 , 06 - 0 , 04 . 8 - 0 , 08 . 3 - 0 , 03 . 3 - 0 , 06 . 8 = 2 a + b - 1 , 07 → 143 , 5 c + 108 ( 2 a + b - 1 , 07 ) = 238 . 58

Giải được: a=0,53; b=0,04; c=1,64.

%Mg= 43,92%

14 tháng 3 2018

Đáp án B

Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.

 

Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.

Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.

Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.

Bảo toàn N:

 

Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4,  c là số mol HCl.

Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.

Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.

Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích:

c = 0,04 + 8b + 0,06.2 + 0,08.3 + 0,06.8 + 0,04.8 + 0,12

Bảo toàn e:

18 tháng 8 2018

21 tháng 3 2019

2.

Số mol CuO là: \(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\uparrow\)

\(\left(mol\right)\) \(1\) \(1\) \(1\) \(1\)

\(\left(mol\right)\) \(0,5\) \(0,5\) \(0,5\) \(0,5\)

Ta có: \(H=\frac{n_{TT}}{n_{LT}}\Leftrightarrow n_{TT}=n_{LT}.H=0,5.90\%=0,45\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được là:

\(m_{Cu}=n.M=0,45.64=28,8\left(g\right)\)