Tim n E N sao cho ( 2n + 7 ) ; ( n +1 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
Vì 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> Ta tách 2n + 7 = 2n + 4 + 3
=> 2n + 4 + 3 = 2( n + 2 ) + 3. 2 ( 2n + 2 ) thì chia hết cho n + 2
=> Ta ghép 2( n + 2 ) với 2( n + 2 ) là 1 còn 3
Thì nhất định ta ta phải tính xem 3 chia hết cho n + 2 hay không
=> n + 2 là Ư( 3 )
<=> Ư( 3 ) = { 1 , -1 , -3 , -5 }
Vì đầu bài không yêu cầu tìm số tự nhiên n thuộc N nên
n thuộc { 1 , -1 , -3 , -5 }
Nếu đầu bài yêu cầu là tìm số tự nhiên n thuộc N thì
n = 1
Ta có \(2n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n+2 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 |
Đối chiếu điều kiện n\(\in N\)
Vậy n=1
2n + 7 = 2(n+2) +3 chia hết cho n+2
=> 3 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc U(3) = {1;3}
+n+2 =1 loại
+ n+2 =3 => n =1
Vậy n =1
=> 2n+4+3 chia hết cho n+2
=>2(n+2) +3 chia hết cho n+2
vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2
=> n+2 là ước của 3
=> n+2={1,-1,3,-3}
xét n+2=1 => n=-1(loại)
n+2=-1=>n=-3(loại)
n+2=3=>n=2(t/m)
n+2=-3=>n=-5(loại)
vậy n thõa mãn bằng 2
ta có 2n+7=2n+5+2
vì 2n+2=2.(1n+1) mà 1n+1 chia hết cho1n+1
=> 2(n+1) chia hết cho n+1
vì 2n+2+5 chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
mà Ư(5)=1 , 5 nên n +1 có giá trị =1 hoặc 5
nếu n+1=5 thì n=4
nếu n+1=1 thì n=0
=>giá trị của n là 0 và 4
n+2 chia hết cho n+1
=>n+1+1 chia hết chi n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1=1
=>n=0
b.
2n+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)
=>n +1 thuộc {1;5}
=>n thuộc {0;4}
c.2n+1 chia hết cho n-6
=>2(n-6)+13 chia hết cho n-6
=> n-6 thuộc Ư(13)
=>n-6 thuộc {1;13}
=> n thuộc {7;19}
Ta có: 3n+11 chia hết cho 7-2n => 2(3n+11) chia hết cho 7-2n => 6n+22 chia hết cho 7-2n
7-2n chia hết cho 7-2n => 3(7-2n) chia hết cho 7-2n => 21-6n chia hết cho 7-2n
=> 6n+22+(21-6n) chia hết cho 7-2n
=> 43 chia hết cho 7-2n
=> 7-2n thuộc Ư(43)={1;-1;43;-43}
=> 2n thuộc {6;8;-36;50}
=> n thuộc {3;4;-18;25}
Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7
Mà (2,7) = 1
\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)
n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
Tik mik nha !
a) 3n+11 chi hết cho n
mà 3n cũng chia hết cho n
=> 3n+11- 3n chia hết cho n
=> 11 chia hết cho n
=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}