K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Võ Thành Công Danh không có gì

29 tháng 11 2021

Gồm 3 công đoạn

\(\left(1\right)S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\\ \left(2\right)2SO_2+O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow2SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

29 tháng 11 2021

hú hú có ai ko

2 tháng 4 2020

a) A là SO2: lưu huỳnh đi oxit => oxit axit

B là SO3 : lưu huỳnh tri oxit => oxit axit

b) \(S+O2-->SO2\)

\(2SO2+O2-->2SO3\)

\(SO3+H2O-->H2SO4\)

30 tháng 3 2018

Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:

m S  = 80x40/100 = 32 tấn

Điều chế H 2 SO 4  theo sơ đồ sau

S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4

Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g  H 2 SO 4

⇒ m H 2 SO 4  = 32x98/32 = 98 tấn

Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%

26 tháng 8 2020

Đề có phải là : ' Từ 80 tấn quặng Pirit chứa 40% lưu huỳnh , người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric . '' đúng không 

26 tháng 8 2020

không phải

5 tháng 10 2021

: trog FeS2 có : %S = (32*2*100):120 = 160/3%* 40% = 64g

mFé2 = 64*160/3% = 120 TẤN

120 TẤN TẠO 196   (98*2) TẤN AXIT

H = 147*100/196=75%

16 tháng 10 2017

Đáp án C.

FeS2→ 2H2SO4

0,08    ← 0,16   (mol)

H% = 0,08.100/0,1= 80%

18 tháng 11 2019