Chỉ ra tác dụng của SGK Lịch sử, Văn, Đia lí
Ai tìm được nhiều thì càng tốt
Ai nhanh mình tk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)
Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới
b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận
c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn
- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận
Trường mình kiểm tra 90' cơ
Đề này:câu1:đọc chuyện TRÍ KHÔN CỦA TA ĐÂY và trả lời câu hỏi:
-Truyện có bn nhân vật
-Phương thức biểu đạt chính là j
-Ý nghĩa của truyện
Câu 2:kể lại chuyện sơn tinh thuỷ tinh theo lời kể cẩ em.
-----------------chúc bạn thi tốt-------------------------------
C1
– Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc).
– Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển)
→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh.
C2 https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+n%C3%AAu+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+c%E1%BB%A7a+bi%E1%BB%87n+ph%C3%A1p+tu+t%E1%BB%AB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+trong+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+d%C6%B0%E1%BB%9Bi+%C4%91%C3%A2yD%E1%BB%8Dc+s%C3%B4ng,+nh%E1%BB%AFng+ch%C3%B2m+c%E1%BB%95+th%E1%BB%A5+d%C3%A1ng+m%C3%A3nh+li%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%A9ng+tr%E1%BA%A7m+ng%C3%A2m+l%E1%BA%B7ng+nh%C3%ACn+xu%E1%BB%91ng+n%C6%B0%E1%BB%9Bc&id=72203
Bạn tham khảo
- Yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản là
+ Miêu tả các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Việt Nam, miêu tả các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng, …
+ Yếu tố miêu tả được sử dụng trong những đoạn văn nói về những nét văn hóa nghệ thuật lâu đời của Việt Nam, miêu tả một số tác phẩm được nhiều người biết đến làm minh chứng, dẫn chứng về nghệ thuật được nhắc đến.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản là
+ Cảm nhận về khiếu thẩm mĩ của người Việt, về sự ảnh hưởng của tôn giáo đến nét văn hóa truyền thống Việt,…
+ Yếu tố biểu cảm nhằm biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc của người viết về những vấn đề liên quan đến nghệ thuật truyền thống của người Việt, giúp người đọc hiểu rõ hơn về nền văn hóa lâu đời ấy.
- Yếu tố nghị luận được sử dụng trong văn bản là
+ Bàn luận về sự ảnh hưởng của tôn giáo, bàn về những nét văn hóa lâu đời của Việt Nam, …
+ Yếu tố nghị luận là cách tác giả làm nổi bật vấn đề, nghị luận về những nền nghệ thuật truyền thống như nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đúc đồng, … của người Việt.
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên.Tác giả là Tô Hoài
Câu 2:Phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn là :tự sự
Câu 3:Biện pháp tu từ là nhân hoá .Tác dung dùng để dùng những từ vốn được chỉ người để gọi loài vật giúp cho lời văn,bài văn sinh động và hay hơn.
Hok tốt
k cho mình nha
- Một số câu mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian:
+ “Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.”
+ “Ngày 28- 29/8/1945 Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.”
+ “14h ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.”
+ “Sau 58 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cư điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn”
- Tác dụng: Các trạng ngữ chỉ thời gian giúp thông tin trong câu văn được truyền tới người đọc rõ ràng và cụ thể hơn.