K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

từ trang 1 đến trang 9 có tất cả: (9-1):1+1=9 (trang)

từ trang 10 đến tang99 có tất cả:(99-10)+1=90 (trang)

100 có 3 chữ số

Tâm đánh được tất cả: 9x1+90x2+3=201(chữ số)

kết quả ko chắc nhưng cách làm là vậy đó

11 tháng 7 2016

Bao nhiêu số hay bao nhiêu chữ số bạn?

20 tháng 9 2016

1. 31/23 - (7/32 + 8/23)

=  31/23 - 7/32 - 8/23

=  31/23 - 8/23 - 7/32

=  32/32 - 7/32          (1=32/32)

=  25/32

20 tháng 9 2016

câu 1 : dùng máy tính để tính cho nhanh , mỗi phân số lấy tử chia mẫu nha

câu 2 : ta có

2015 trang mà 

1 đến 9 có : 9 chữ số 

10 đến 99 có : 180 chữ  số

100 đến 999 có : 2700 chữ số 

1000 đến 1999 có : 4000 chữ số 

2000 đến 2015 có : 64 chữ số 

vậy có tất cả : 9 + 180 + 2700 + 4000 + 64 = 6953 ( chữ số )

câu 3 : ta có

1 đến 9 có : 9 chữ số 

10 đến 99 có : 180 chữ  số

100 đến 999 có : 2700 chữ số 

1000 đến 1975  có : 3904 chữ số 

tổng : 9 + 180 + 2700 + 3904  = 6793 

Vậy trang cuối là trang 6793 

 mong các bạn ủng hộ !

3 tháng 8 2017
  

từ trang 1->9 cần 9 chứ số

từ trang 10->99 cần (99-10)+1=90 số=> cần 90.2=180 chứ số

từ trang 100->999 cần (999-100+1)=900 số => cần 900.3=2700 chữ số

vậy từ trang 1-999 cần  2700+180+9=2889 chứ số 

mà độ chênh lêch chứ số cần dùng là 2889-1995=894 chứ số

=>894 :3=298 trang thừa so với số trang cần dùng 

=> số trang cần dùng 999-298=701 trang

  
3 tháng 8 2017

BN KB VS MIK RỒI MIK SẼ GIẢI CHO BN

9 tháng 9 2016

Từ trang 1 đến trang 9 dùng 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 cần dùng số chữ số là:

    [(99 - 10) + 1] . 2 = 180 (chữ số)

Trang 100 cần dùng 3 chữ số

Vậy để đánh dấu cuốn sách đó, Tân cần dùng số chữ số là:

    9 + 180 + 3 = 192 (chữ số)

          Đáp số: 192 chữ số

9 tháng 9 2016

Số trang có 1 chứ số là:
          9 - 1 + 1 = 9(trang)

Số trang có 2 chữ số là:

         (99 - 10) + 1 = 90(trang)

Số trang có 3 chữ số là: 1 và có mỗi 100 trang

Cần số chữ số để đánh số trang của quyển sách đó là:
            (9 x 1) + (90 x 2) + (1 x 3) = 192 (chữ số)

18 tháng 9 2015

từ trang 1->trang 9 có (9-1)+1=9 số

từ trang 10->trang 99 có (99-10)+1=90 số

từ trang 100 có 1 số 

số chữ số phải dùng là

9.1+90.2+1.3=192(chữ)

 

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
11 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 5

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài