Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+3 có đồ thị là đường thẳng d a) Vẽ đồ thị hàm số khi m 3 2 .
a) Tìm m để đường thẳng d và hai đường thẳng y=x+3 và y=2x+1đồng quy ?
c) Gọi giao điểm A và B là giao điểm của đt d với hai trục tọa độ Ox , Oy . Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:
\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)
=>\(4m-2-2m+5=-3\)
=>2m+3=-3
=>2m=-6
=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)
b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
=>m=3/2
Thay m=3/2 vào (d), ta được:
\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)
y=2x+2 nên a=2
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
\(tan\alpha=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
b: Tọa độ giao là:
2x+5=x+3 và y=x+3
=>x=-2 và y=1
c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:
m-3-6=1
=>m=10
a: Thay m=2 vào y=(m-1)x+m-1, ta được:
y=(2-1)x+2-1=x+1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+1
=>2x=0
=>x=0
Thay x=0 vào y=x+1, ta được:
y=0+1=1
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(0;1)
b: Thay x=3 và y=4 vào y=(m-1)x+m-1, ta được;
3(m-1)+m-1=4
=>4(m-1)=4
=>m-1=1
=>m=2
c: Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m-1\ne-1\)
=>\(m\ne0\)
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
a: Tọa độ giao điểm là:
2x+1=x+3 và y=x+3
=>x=2 và y=5
Thay x=2 và y=5 vào (d),ta được:
\(2\left(2m-1\right)+3=5\)
=>2m-1=1
=>2m=2
=>m=1
b: Tọa độ A là:
y=0 và x=-3/(2m-1)
=>OA=3/|2m-1|
Tọa độ B là:
x=0 và y=(2m-1)*0+3=3
=>OB=3
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\left|2m-1\right|}\cdot3=3\)
=>\(\dfrac{3}{2\left|2m-1\right|}=1\)
=>2|2m-1|=3
=>2m-1=3/2 hoặc 2m-1=-3/2
=>m=5/4 hoặc m=-1/4
1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)
b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5
Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k
2. a) Tự vẽ
b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y) (x=-2; y=0)
3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)
Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1
Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3
a, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\left(I\right)\)
Có \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
- Để P cắt d tại 2 điểm phân biệt <=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt .
<=> \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne4\)
Vậy ...
b, Hình như đề thiếu giá trị của cạnh huỳnh hay sao á :vvvv
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(m-3\right)=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\forall m\)
nên \(m-4\ne0\)
hay \(m\ne4\)
Vậy: khi \(m\ne4\) thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)
Nguyễn Việt LâmTrần Trung Nguyênsaint suppapong udomkaewkanjanaNguyễn Thanh Hằngtran nguyen bao quanShurima Azir giúp mk câu a câu c nhé
a: Tọa độ giao điểm là:
2x+1=x+3 và y=x+3
=>x=2 và y=5
Thay x=2 và y=5 vào (d),ta được:
\(2\left(2m-1\right)+3=5\)
=>2m-1=1
=>2m=2
=>m=1
b: Tọa độ A là:
y=0 và x=-3/(2m-1)
=>OA=3/|2m-1|
Tọa độ B là:
x=0 và y=(2m-1)*0+3=3
=>OB=3
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\left|2m-1\right|}\cdot3=3\)
=>\(\dfrac{3}{2\left|2m-1\right|}=1\)
=>2|2m-1|=3
=>2m-1=3/2 hoặc 2m-1=-3/2
=>m=5/4 hoặc m=-1/4