Tìm nghiệm nguyên của phương trình x^2+y^2=(x-y) (xy+2)+4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2-xy-x^2y^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\left(xy+1\right)\)
VT là 1 số chính phương mà vế phải là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=0\\xy+1=0\end{matrix}\right.\)
+ Với \(xy=0\Rightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+y^2=0\Rightarrow x=y=0\)
+ Với \(xy+1=0\Rightarrow xy=-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1;y=-1\\x=-1;y=1\end{matrix}\right.\)
\(5x^2+x\left(5y-7\right)+5y^2-14y=0\)
\(\Delta=\left(5y-7\right)^2-4.5.\left(5y^2-14y\right)=-75y^2+210y+49\)
Để PT có nghiệm nguyên thì \(\Delta\ge0\)
từ đó tìm được các giá trị nguyên của y, rồi tìm được x
Để Phương trình có nghiệm nguyên thì \(\Delta=\left(-y\right)^2-4.1.\left(y^2-4\right)\ge0\Leftrightarrow-3y^2+16\ge0\)
\(\Leftrightarrow y^2\le\frac{16}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{-16}{3}}\le y\le\sqrt{\frac{16}{3}}\Leftrightarrow-2\le y\le2\)( vì y nguyên )
từ đó tìm được y,x
x2 - xy + y2 - 4 = 0
Xét phương trình theo nghiệm x. Ta có
Để pt có nghiệm thì ∆\(\ge0\)
<=> y2 - 4(y2 - 4) \(\ge0\)
<=> \(y^2\le\frac{16}{3}\Leftrightarrow-2\le y\le2\)
Thế vào sẽ tìm được x, y nhé
Ta có: \(x^2+x=x^2y-xy+y\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2y+xy-y=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(1-y\right)+x\left(1+y\right)-y=0\)
\(\Delta=\left(1+y\right)^2+4y\left(1-y\right)\)
\(=y^2+2y+1+4y-4y^2=-3y^2+6y+1\)
Để PT có nghiệm thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow-3y^2+6y+1\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{3+2\sqrt{3}}{3}\ge y\ge\frac{3-2\sqrt{3}}{3}\Leftrightarrow2\ge x\ge0\)
Vì y nguyên nên ta xét các TH sau:
TH1: \(y=0\Rightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)
TH2: \(y=1\Rightarrow x^2+x=x^2-x+1\Leftrightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\left(ktm\right)\)
TH3: \(y=2\Rightarrow x^2+x=2x^2-2x+2\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn ...