- hãy đặt 3 tình huống giao tiếp trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh theo những cách khác nhau.
- giúp em với :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ nhưng tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng hợp lý biện pháp này. Những tình huống cần nói thẳng thắn, nói đúng bản chất vấn đề thì không được nói giảm nói tránh.
Những trường hợp không nên nói giảm nói tránh:
1. Trong các tình huống cần sự minh bạch ví dụ trong kinh doanh hoặc đối diện với báo chí :Khi đối thoại với khách hàng hoặc trả lời với các phòng viên truyền tin cần đưa ra câu trả lời chính xác và rõ ràng nhất nhằm tạo niềm tin với người nghe.
2. Trong các tình huống chính trị quan trọng: Đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo nên sử dụng cách nói rõ ràng. Việc nói giảm nói tránh dễ gây nhầm lẫn khiến nhiều người hiểu sai tình hình thực tế.
3. Trong tình huống yêu cầu thông tin chính xác như tình hình sức khỏe của bệnh nhân hoặc các vấn đề liên quan pháp lý. Nếu sử dụng nói giảm nói tránh quá nhiều lần dễ dẫn đến hiểu sai dẫn gây ra hậu quả nghiêm trọng.
"Giải pháp lần này bạn đưa ra chưa có hiệu quả lắm"
"Sau khi xem kết quả lần thi này, cô nghĩ em cần cố gắng nhiều hơn để cải thiện điểm số"
- Tác dụng:
+ Biểu đạt vấn đề một cách nhẹ nhàng và tế nhị.
+ Tránh làm tổn thương đối phương và giúp ý kiến mang tính xây dựng hơn với người khác.
Như, người bạn thân của tôi, người đã và đang gắn bó với tôi suốt những năm trung học.Như là một người không ngoan ngoãn cho lắm, vẻ bề ngoài cũng chả được xinh nhưng nhỏ cười rất duyên. Mỗi lần nhìn nhỏ cười thì bao nỗi buồn trog tôi như biến mất.Chắc có lẽ là vì thế mà tôi đã rất yêu quý cô bạn nhỏ này và làm bạn thân trong vô vàn những đứa bạn mà tôi từng chơi.Tôi rất vui khi dc ở bên cạnh nhỏ và muốn nhỏ sẽ là bạn thân của tôi mãi mãi, mãi mãi...
Thế là mùa động lạnh lẽo đã về! Ngày chưa sáng đã tối, đêm kéo dài lê thê. Bầu trời không còn trong xanh, cao vời vợi với những áng mây trắng, hồng mà thay vào đó một màu trắng đục, có lúc lại âm u, xám xịt như dấu hiệu báo trước của 1 trận mưa. Cái nắng nóng trốn đâu mất, để lại không gian lạnh lẽo với nhiệt độ trung bình luôn dưới 20 độ, có khi còn dưới 10 độ. Ở những vùng núi cao, nhiệt độ có lúc dưới 0 độ gây ra hiện tượng băng tuyết. Trên cây chỉ còn lơ thơ vài chiếc lá sắt lại vì giá rét. Những cành cây khẳng khiu, trơ trụi tưởng như không còn sức sống qua mùa đông rét buốt. Trong những ngày nắng ấm, chim muông thi nhau ca hát, chao liệng khoe bộ lông sặc sỡ đủ màu sắc, nay trốn biệt đâu hết. Mấy con chim can đảm bay ra khỏi tổ, bộ lông xù ra, dày lên. Mọi người đều giữ ấm cơ thể bằng những chiếc áo dày, to sụ. Những khuôn mặt xinh xắn với cái cổ kiêu ba ngấn cũng giấu đi trong những lớp cổ áo, những chiếc khăn và khẩu trang. Ai cũng co ro, cúm rúm, ngại di chuyển, thay vào đó thường ngồi 1 chỗ hoặc ủ mình trong chăn ấm chỉ để hở khuôn mặt lấy chút dưỡng khí. Đường phố vắng tanh, vắng ngắt. Xe cộ đi lại vội vã hơn, nhà nào nhà ấy đóng cửa im ỉm. Mùa đông rất lạnh nhưng không vì thế mà đáng sợ!
- Hôm nay bạn mặc bộ đồ này đẹp như tiên ấy(nói quá)
- dạo này bạn học có vẻ lơ lài đấy(nói giảm ,nói tránh)
- bạn mặc bộ đồ này cũng tạm được đấy(nói giảm,nói tránh)
th1:
bạn An học kém nhất lớp cô giáo phê bình :
-em học chưa được tốt cho lắm,em cần cố gắng hơn.
=>dùng cách nói phủ định.
Th2:
hôm nay là ngày thương binh liệt sĩ ,tôi nói:
những người liệt sĩ đã hi sinh nhưng họ vẫn nằm mãi trong tim mỗi người chúng ta.
=>dùng từ đồng nghĩa .
Th3
có một anh bị xe ô tô đâm .Bác sĩ bảo người nhà bệnh nhân:
Anh nhà không còn được lâu đâu chị ạ.
=>dùng cách nói trống.