K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Đặt: a=12p; b=12q( Với p và q là hai số nguyên tố cùng nhau).

Ta có: a+b= 12p+12q

=12(p+q)=96

p+q=96:12=8

Vì a<b nên p<q.

Vậy (p;q)=(1;7) (3;5)

\(\Rightarrow\) (a;b)= (12;84) (36; 60)

Câu 2 tương tự nha!

25 tháng 11 2018

2, GIẢI :
Vì UCLN(a,b) = 8 nên a = 8m ; b = 8

( n,m ∈ N , n > m > 0 , UCLN(m,n) = 1 )

Ta có : 8m + 8n = 72

8.(m+ n ) = 72

( m + n ) = 72 : 8 = 9

Vì n > m > 0 nên ta có :

9 = 1 + 8

9 = 2 + 7

9 = 3 + 6

9 = 4 + 5

Vì UCLN ( m,n ) = 1 nên ta có :

=> ( m,n ) = { ( 1 ;8 ) ; ( 2 ; 7 ) ; ( 4 ; 5 )}

Vậy , ( a , b ) = {( 8 ; 64 );( 16 ; 56 );( 32 ; 64 )}

14 tháng 4 2016

1.goi ...a+b va a*b

a+b=a*b

ad+bc=ac

bc=ac-ad

bc=a(c-d)

........

a=c,b=c-d

2.2*a+b+2+a*b=9

a.(2-b)+(b+2).1=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Lời giải:
a. 

Ta có: $ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow 1200=3.ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)=400=20.20$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=20$ 

Đặt $a=20x, b=20y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đđ:

$ab=20x.20y$

$\Rightarrow 1200=400xy\Rightarrow xy=3$

Kết hợp với $x,y$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow (x,y)=(1,3), (3,1)$ 

$\Rightarrow (a,b)=(20, 60), (60,20)$

b. Đề không rõ ràng. Bạn viết lại nhé.

27 tháng 6 2024

s

4 tháng 10 2021

có ai lm đc ko

5 tháng 7 2019

Theo đầu bài ta biết : C phải là số có 1 chữ số (1<=C<=9)
B phải là số có 2 chữ số (10<=B<=18)
-> A phải là số có 2 chữ số (19<=A<=58)
Giả thiết thay C=1,B=10 -> A<=58,C=9,B=18 -> A=>42
Suy ra : 42<= A <= 58.( ta thấy chỉ có các số 46,47,48,49,55,56,57,58 là thoả mãn )

Lần lượt kiểm tra -> A = 56,B=11,C=2

16 tháng 7 2017

Theo đầu bài ta biết : C phải là số có 1 chữ số (1<=C<=9) B phải là số có 2 chữ số (10<=B<=18) -> A phải là số có 2 chữ số (19<=A<=58) Giả thiết thay C=1,B=10 -> A<=58,C=9,B=18 -> A=>42 Suy ra : 42<= A <= 58.( ta thấy chỉ có các số 46,47,48,49,55,56,57,58 là thoả mãn )

Lần lượt kiểm tra -> A = 56,B=11,C=2

4 tháng 10 2017

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

17 tháng 11 2024

Ngu thế

3 tháng 12 2018

a, Ta có: 42 = 2.3.7 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7

Vì a < b nên ta tìm được các cặp số (a ;b) là (1;42), (2;21), (3;14), (6;7)

b, Ta có: 102 = 2.3.17 = 2.51 = 3.34 = 6.17

Vì x; y là số tự nhiên nên x + 5 ≥5 ; y + 2 ≥ 2. Khi đó (x+5)(y+2) = 51.2 = 34.3 = 6.17 = 17.6

Ta có bảng sau:

Vậy có các cặp nghiệm (x;y) thỏa mãn đề bài là: (46;0), (29;1), (1;15), (12;4)