K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng ?béo, gầycao, lớnbéo, togầy, nhỏCâu hỏi 2:Câu: "Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu." thuộc kiểu câu gì ?Ai là gì?Ai thế nào?Ai làm gì ?Vì sao ?Câu hỏi 3:Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất ?xấu-ácthật thà-hiền lànhdũng cảm-anh hùngngoan-hưCâu hỏi 4:Thành ngữ nào mang ý nghĩa "sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng ?

béo, gầy

cao, lớn

béo, to

gầy, nhỏ

Câu hỏi 2:

Câu: "Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu." thuộc kiểu câu gì ?

Ai là gì?

Ai thế nào?

Ai làm gì ?

Vì sao ?

Câu hỏi 3:

Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất ?

xấu-ác

thật thà-hiền lành

dũng cảm-anh hùng

ngoan-hư

Câu hỏi 4:

Thành ngữ nào mang ý nghĩa "sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự nhiên" ?

Lá rụng về cội.

Cầu được ước thấy.

Muôn người như một.

Dám nghĩ dám làm.

Câu hỏi 5:

Từ nào trái nghĩa với từ "hòa bình" ?

chiến tranh

yên ổn

lặng lẽ

êm đềm

Câu hỏi 6:

Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả trạng thái ?

vui vẻ-phấn chấn

buồn đau-bi quan

lạc quan-vui vẻ

lạc quan-bi quan

Câu hỏi 7:

Từ nào viết sai chính tả?

lên xuống

cỏ lon

áo lụa

nấu cơm

Câu hỏi 8:

Từ nào thuộc nhóm từ chỉ "doanh nhân" ?

giáo viên

tiểu thương

thợ cày

học sinh

Câu hỏi 9:

Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hành động ?

vào,đến

cười,vui

vào,ra

chạy, ăn

Câu hỏi 10:

Từ nào đồng nghĩa với từ "rộng lớn" ?

nhỏ bé

nhỏ xinh

bao la

bao bọc

0
29 tháng 3 2022

Ai thế nào?

15 tháng 5 2022

1 :

anh trái đất đang xoay 1 vòng tròn

bác mặt trời đang bay lên cao

chị biển ngày nào cũng trang điểm

2 :

c

3:

mảnh băng đã bắt đầu tan chảy

15 tháng 5 2022

bài 3 bạn làm lại đi 

 

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?A.Kiểu câu Ai làm gì?B.Kiểu câu Ai thế nào?C.Kiểu câu Ai là gì?Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp từCâu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió...
Đọc tiếp

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

2
20 tháng 7 2021

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

20 tháng 7 2021

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C

30 tháng 4 2022

b

2 tháng 5 2022

A hoặc B nhưng mình nghĩ là B thì đúng hơn

17 tháng 12 2021

Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?

1. Đó  / là một buổi sáng đầu xuân.

  CN  /  VN. Thuộc kiểu câu Ai là gì?

2.Trời / đẹp.

   CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?

3. Gió / nhẹ và hơi lạnh.

    CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?

4.ánh nắng / ban

 CN           /     VN.Thuộc kiểu câu Ai làm gì?

Chúc bạn học tốt!

Câu 4 bạn viết thiếu nhé

17 tháng 12 2021

1.CN: đó

VN: một buổi sáng đầu xuân

→ ai là gì?

2.CN: trời

VN: đẹp

→ai thế nào?

3.CN: gió

VN: nhẹ và hơi lạnh

→ai thế nào

4.CN: ánh nắng

VN: ban(mai, nếu có)

→ai làm gì

15 tháng 5 2021

Đáp án C

16 tháng 5 2021

C

27 tháng 1 2022

Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc  kiểu câu gì

(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?). 

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

27 tháng 1 2022

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

21 tháng 12 2021

C