Cho các kim loại sau Ba , Mg ,Al , Ag Chỉ dùng một dung dịch axit hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên viết phương trình hóa học minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho các chất tác dụng với dd H2SO4
+ Có khí thoát ra, có kết tủa trắng: Ba
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ Kim loại không tan: Ag
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Fe, Al, Mg
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
- Hòa tan lượng dư Ba vào dd H2SO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 vào các dd thu được
+ Xuất kết tủa trắng không tan: MgSO4 => Nhận biết được Mg
\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan 1 phần trong dd: Al2(SO4)3 => Nhận biết được Al
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng và trắng xanh, hóa nâu đỏ sau 1 thời gian: FeSO4 => Nhận biết được Fe
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
1) Mg - Al - Cu - Ag
2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.
Bạn tham khảo nhé!
Nhận biết Al, Mg , Ca, Na
- Cho nước vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là Na
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là Ca
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
+ Hai mẫu thử không tan trong nước là Al và Mg
- Hai kim loại không tan trong nước ta cho dung dịch NaOH vào, kim loại nào phản ứng có khí bay ra là Al, còn lại là Mg
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 1:
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a.............................................a
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b...........................................b
nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
Lập các số mol trên phương trình, ta có:
\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)
=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào dd H2SO4 loãng
+ mẫu thử phản ứng vừa có kết tủa trắng vừa có khí thoát ra là Ba
Ba+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ H2\(\uparrow\)
Ba+ 2H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2+ H2\(\uparrow\)
+ mẫu thử phản ứng chỉ có khí thoát ra là Mg và Al
Mg+ H2SO4\(\rightarrow\) MgSO4+ H2\(\uparrow\)
2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ H2\(\uparrow\)
+ mẫu thử không phản ứng là Ag
lọc bỏ phần kết tủa BaSO4 vừa nhận biết ta thu được nước lọc chứa Ba(OH)2 và H2SO4 dư
để phân biệt Mg và Al ta cho 2 mẫu thử vào dd Ba(OH)2 vừa thu được
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Mg
Mg+ H2SO4\(\rightarrow\) MgSO4+ H2\(\uparrow\)
MgSO4+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ Mg(OH)2\(\downarrow\)
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng và kết tủa keo sau đó kết tủa keo tan dần là Al
2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ H2\(\uparrow\)
Al2(SO4)3+ 3Ba(OH)2\(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\)+ 2Al(OH)3\(\downarrow\)
2Al(OH)3+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) Ba(AlO2)2+ 4H2O