K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Gọi đoạn thẳng cho trước là AB với điểm bất kì C thuộc AB

Trung điểm của AC gọi là D, của BC gọi là E.

Ta có: DE = DC + CE = 1/2 AC + 1/2 BC = 1/2 ( AC + BC ) =1/2 AB.

Vậy k/c giữa 2 trung điểm của hai đoạn thẳng được chia là 1/2 AB.

16 tháng 11 2020

a) Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AP, PQ, QB. Vậy AB = AP + PQ + QB. Mà AP = 2 PQ (1) 2 2 QP QB PQ QB =  + (2) Vậy AB = 2QB + BQ + QB  AB = 4QB (3) I là trung điểm của QB, nên : 2 QB IB = (4) I là trung điểm của QB, mà Q nằm giữa hai điểm A và B, nên I cũng nằm giữa hai điểm A và B. Vậy ta có : AB = AI + IB (5) Từ (3) ta có : 4 4 2 8 AB QB AB AB QB QB =  =  = . Vậy 2 8 QB AB IB = = (6) Thay (6) vào (5) có : 8 8 8 8 7 7 ( ) 8 8 AB AB AI AB AB AB AI AB AB a AI cm = + −  = − =  = = (a là độ dài đoạn AB ). b) Theo (3) : AB = 4QB. Theo (1) : 2QB = AP. Vậy ta suy ra : 2 2 AB AB AP AP =  = Mà E là trung điểm của AP, nên 2 4 AP AB EP = = . (7) Theo (6) : 2 8 QB AB = Suy ra QB = 4 AB , mà PQ + QB, vậy : PQ = 4 AB . (8) Theo (6) : 2 8 4 QB AB AB =  = QB . Mà I là trung điểm của QB, nên 2 QB QI = . Thay 4 AB QB = , có 8 AB QI = (9) Theo đầu bài, đoạn AB được chia thành ba đoạn thẳng theo thứ tự AP, PQ, QB nên EI = EP + PQ + QI (10) Thay (7), (8), (9) vào (10) có: EI = 4 AB + 4 AB + 8 AB 5 5 ( ) 8 8 AB a  =  = EI EI cm , ( a là độ dài đoạn AB).

25 tháng 10 2018

Đáp án D

M và N nằm trên hai bó sóng liên tiếp sẽ dao động ngược pha nhau 

+ Khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất khi M và N cùng đi qua vị trí cân  bằng theo hai chiều ngược nhau d min = λ 3 = 8 cm

+ Khoảng cách giữa M và N lớn nhất khi M và N đang ở vị trí biên d m a x = 1 , 25 d min = 1 , 25.8 = 10 cm

Từ hình vẽ ta có d m a x = 2 A M 2 + d min 2 → A M = 3 cm

+ M cách bụng gần nhất một đoạn λ 6 → A M = 3 2 A = 2 3 cm

9 tháng 4 2020

Đáp án:

a, Ta có A, B thuộc tia Ox và OA<OB (6<12) nên A nằm giữa O và B nên ta suy ra: OA+AB=OB

Thay số: OA = 6cm và OB = 12cm

Ta được: 6+AB=12

⇒⇒ AB=12-6=6 cm

b, Ta có O, A, B cùng thuộc tia Ox và AB=OA=6 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB 

c, Có M là trung điểm của đoạn thẳng OA

nên OM=MA=OA:2=6:2=3cm

Do A là trung điểm của OB nên tia AO và tia AB là hai tia đối nhau, có M thuộc tia AO, B thuộc tia AB nên A nằm giữa M, B

Nên có MA+AB=MB

Thay số: AB=6cm, MA=3cm

Ta được: 3+6=MB=9cm

d, Ta có tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau, N thuộc tia Oy, M thuộc tia Ox,

nên O nằm giữa M và N lại có ON=OM=3 cm

Nên O là trung điểm của MN.

image

9 tháng 4 2020

a) Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OB > OA ( 12cm > 6cm )

=> A nằm giữa O và B

Ta có : OA + AB = OB

            6 + AB = 12

                  AB = 12 - 6 = 6cm

Vì A nằm giữa O, B và OA = AB 

=> A là trung điểm của đoạn thẳng AB

b) Vì I là trung điểm của AB 

=> AI = IB = AB/2 = 6/2 = 3cm

Vì A nằm giữa O và B => A nằm giữa O và I

=> OI = OA + AI = 6 + 3 = 9cm

c) Vì M thuộc tia đối của OB => O nằm giữa M và B => O nằm giữa M và I

=> MO + OI = MI

     MO + 9 = 12

     MO = 12 - 9 = 3cm

xD

29 tháng 12 2017

Câu hỏi của Khánh pikosa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em thảo khảo câu tương tự tại đây nhé.

29 tháng 12 2017

> O M A I B

a) Trên tia Ox có OA = 5cm < OB = 10cm nên A nằm giữa O và B.

Vậy nên OA + AB = OB hay AB = 10 - 5 = 5 (cm)

Ta thấy A nằm giữa O và B, lại có OA = AB nên A là trung điểm OB.

b) Do I là trung điểm AB nên \(IB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

I nằm giữa O và B nên OI + IB = OB hay OI = 10 - 2,5 = 7,5 (cm)

c) M nằm trên tia đối của tia OB mà I thuộc tia OB nên O nằm giữa M và I. 

Vậy thì MO + OI = MI hay OM = 12 - 7,5 = 4,5 (cm)