Cho tam giác ABC có góc A=90độ . Gọi Mlà trung điểm của BC .. Trên tia AM vẽ điểm K sao cho AK= 2AM
a) CM : KC vuông góc AC
b) AM bằng 1/2 BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta ko vẽ hình nhoa
a,
xét \(\Delta ABM\)VÀ \(\Delta CKM\)CÓ:
\(AM=CM\)(vì M là trung điểm của AC)
\(BM=KM\)(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KCM}=\widehat{BAM}=90^o\)(cặp góc tương ứng)
hya \(KC\perp AC\)
b,
Vì ΔAMK=ΔCMB(c−g−c) :
\(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MBC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :
AK//BC(dpcm)
học tốt ạ
Xét tam giác MAB và tam giác MKC ta có:
MA=MC ( M là TĐ của AC)
\(\widehat{BMA}\)= \(\widehat{KMC}\)( Đối đỉnh)
MB= MK (gt)
=> tam giác MAB = tam giác MCK (c.g.c)
=> \(\widehat{MBA}\)= \(\widehat{MKC}\)( góc tương ứng )
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AB // CK
Mà AB vuông góc với AC
=> KC vuông góc với AC
b) Xét tam giác AMC và tam giác AMK ta có:
MA=MC ( M là TĐ của AC )
\(\widehat{AMK}\)= \(\widehat{BMC}\)( Đối Đỉnh )
MB = MK ( gt )
=> tam giác BMC = tam giác KMA (c.g.c)
=> \(\widehat{MBC}\)= \(\widehat{MKA}\)( góc tương ứng )
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> AK // BC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)
hay BC=13(cm)
b) Xét ΔMKC và ΔMAB có
MK=MA(gt)
\(\widehat{KMC}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)
Bài 1:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A
=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao
Vậy AM vuông góc BC
c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)
d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM
\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)
Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)
Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD
Nên : MD=BD=AD(2)
Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD
Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)
Nên : Tam giác KAM vuông tại A
Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A
Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM
Nên : K,A,H thẳng thàng
Bài 2 :
a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)
Do : DA=CB(gt)
BE=BA(gt)
\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))
=> DA=EC
b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a)
=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)
Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC)
=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)
=> DA vuông góc với EC
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
Nhìn hình ta thấy, KC vg góc với AC và AM = 1/2 BC
=> đpcm
nếu bn bt cách thì giúp mk đừng nói những câu như z