K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2015

\(\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=10\)

\(\frac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{4}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{5}\right)}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{6}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)}=10\)

\(\frac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{4-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{6}}{5-6}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-\left(n+1\right)}=10\)

\(\frac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{-1}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{6}}{-1}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{-1}=10\)

\(\frac{\sqrt{4}-\sqrt{n+1}}{-1}=10\)

\(2-\sqrt{n+1}=-10\)

\(\sqrt{n+1}=12\)

\(\Rightarrow n+1=144\Rightarrow n=143\)

 

29 tháng 12 2021

a: \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x_M;-1\right)\)

\(\overrightarrow{MB}=\left(3-x_M;0\right)\)

Để ΔMAB vuông tại M thì \(\left(1-x_M\right)\left(3-x_M\right)-1=0\)

=>xM=2

14 tháng 6 2017

bài này còn 1 tý bựa bựa nữa bạn à,,,, tui sợ x ko chính phương

12 tháng 10 2021

TL

ĐKXĐ:   x≥0;x≥0;x≠1x≠1

P=√x+3√x−1=1+4√x−1P=x+3x−1=1+4x−1

Để  P∈ZP∈Zthì:   4√x−1∈Z4x−1∈Z

hay  √x−1∈Ư(4)={±1;±2;±4}x−1∈Ư(4)={±1;±2;±4}

đến đây bạn lập bảng rồi tìm ra  x  nhé ( Sai thì cho mik  xin lỗi )

HT

7 tháng 8 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

  • n-1=-1=>n=0
  • n-1=1=>n=2
  • n-1=-3=>n=-2
  • n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

  • n+1=1=>n=0
  • n+1=-1=>n=-2
  • n+1=5=>n=4
  • n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}