K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Gọi số kg gạo là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{8}x-x=-462\)

\(\Leftrightarrow x=739.2\left(kg\right)\)

Vậy: Số kg gạo là 739,2kg

Số kg đường là 277,2kg

 

Câu 3:

Số lớn là:

\(35:5\cdot6=42\)

Số bé là:

42-35=7

1: Chiều dài là:

\(35\cdot\dfrac{3}{2}=52.5\left(dm\right)\)

Chiều rộng là:

52,5-35=17,5(dm)

Chu vi là:

\(\left(52.5+17.5\right)\cdot2=140\left(dm\right)\)

Diện tích là:

\(52.5\cdot17.5=918.75\left(dm^2\right)\)

3 tháng 12 2015

1)381,52 kg

2)907,74 m vuông

3)42,9;48,3kg 

mình trả lời đầu tiên ,tích nha

23 tháng 3 2016

Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là :998

Gạo tẻ nặng số kg là :998*3=2994

Gạo nếp nặng số kg là :998-786=212

Đáp số :gạo tẻ :2994 kg

              gạo nếp :212kg

13 tháng 4 2019

21 tháng 12 2021

mik cần gấp

21 tháng 12 2021

Đổi: 2 tấn = 2000kg

Số ki-lô-gam gạo tẻ của cửa hàng đó là:

2050 x 75% = 1537,5 (kg)

Số ki-lô-gam gạo nếp của cửa hàng đó là:

2050 – 1537,5 = 512,5 (kg)

2/5 số gạo tẻ cửa hàng đang có là:

1537,5 x 40% = 615 (kg)

Số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại sau khi cửa hàng đã bán 2/5 gạo tẻ có trong cửa hàng:

1537,5 – 615 = 922,5 (kg)

Đáp số: a/ 512,5kg

b/ 922,5kg

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại...
Đọc tiếp

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.

a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?

b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

3
20 tháng 12 2021

mình cần giúp

 

20 tháng 12 2021

Đổi : 2 tấn 50 kg = 2050 kg

Số gạo tẻ là : 2050 : 4 x 3 = 1537,5(kg)

a.Cửa hàng đó bán số kg gạo nếp là : 2050 - 1537,5 = 512,5(kg)

b.Số kg gạo tẻ còn lại : 1537,5 - (1537,5 : 5 x 2) = 922,5(kg)

4 tháng 6 2015

Số phần gạo nếp còn lại là: 1-2/6=4/6

Số phần gạo tẻ còn lại là: 1-3/7=4/7

Như vậy 4/6 số gạo nếp sẽ bằng 4/7 số gạo tẻ. Coi số gạo nếp là 4 phần thì số gạo tẻ là 7 phần bằng nhau như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 6+7=13 (phần)

Số gạo nếp là: 1950:13x6=900 (kg)

Số gạo tẻ là: 1950-900=1050 (kg)

4 tháng 6 2015

Sau khi đã bán gạo nếp thì số gạo nếp còn lại bằng:

               1 - 2/6 = 4/6 (số gạo nếp lúc đầu)

Sau khi đã bán gạo tẻ thì số gạo tẻ còn lại bằng:

              1 - 3/7 = 4/7 (số gạo tẻ lúc đầu)

Vì 4/6 số gạo nếp bằng 4/7 số gạo tẻ nên số gạo nếp lúc đầu bằng 6/7 bằng số gạo tẻ lúc đầu.

Số gạo nếp cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 : (6 + 7) x 6 = 900 (kg)

Số gạo tẻ cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 - 900 = 1050 (kg)

                       Đáp số: 900 kg gạo nếp và 1050 kg gạo tẻ