Cho cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC
a/ Cho biết MN = 3 cm. Tính độ dài cạnh AB
b) Chứng minh : Tứ giác ABMN là hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
tam giác ABC cân tại A có
AM là đường trung tuyến => M là trung điểm của BC
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình của tm giác ABC (1)
=>AB=2MN
=>AB=2.3=6cm
b)
từ (1) => MN//AB => Tứ giác ABMN là hình thang
a) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm BC(AM là trung tuyến)
I là trung điểm AB(gt)
=> MI là đường trung bình
=> MI//AC
=> ACMI là hthang
b) Ta có: MI là đường trung bình của tam giác ABC (cmt)
\(\Rightarrow AC=2.MI=2.8=16\left(cm\right)\)
\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao
Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành
Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)
Do đó: AMCN là hình chữ nhật
\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)
Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)
Vậy ABMN là hình bình hành
\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)
Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M
\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)
Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).
\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.
Xét tứ giác AMCN có:
+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).
+ D là trung điểm của AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).
Lại có: \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).
b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).
\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) AN // BM.
Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.
\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.
Xét tứ giác ABMN có:
+ BM = AN (cmt).
+ BM // AN (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).
c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).
Xét tam giác AMB vuông tại M có:
AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).
Thay số: 52 = AM2 + 32.
\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).
Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).
a, Ta có tam giác ABC cân tại A có
AM là đg trung tuyến đồng thời là đg cao
Xét tứ giác ANCM có
D là trung điểm của AC ( gt)
D là trung điểm của MN ( N đối xứng M qua D-gt)
=> ANCM là hình bình hành
mà có góc AMC = 90 độ ( AM là đg cao-cmt)
=> ANCM là hình chữ nhật
b, Ta có AMCN là hình chữ nhật (cmt)
=> MN = AC ; NA = MC
Ta có
AB = AC ( tam giác ABC là tam giác cân -gt)
mà MN = AC (cmt)
=> AB = MN
Lại có MC = MB ( AM là trung tuyến -gt)
mà MC = AN ( cmt)
=> MB = AN
Xét tứ giác ANBM có
MN = AB (cmt)
NA = MB ( cmt)
=> NABM là hình bình hành (dhnb)
a: Xét ΔCPB có
M là trung điểm của BC
N là trung điểm của CP
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//PB
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
Xét tứ giác BMNP có MN//PB
nên BMNP là hình thang
mà \(\widehat{NMB}=90^0\)
nên BMNP là hình thang vuông
b: Ta có: NM=PB/2
nên AM=PB
Xét tứ giác AMBP có
AM//PB
AM=PB
Do đó: AMBP là hình bình hành
mà MA=MB
nên AMBP là hình thoi
mà \(\widehat{AMB}=90^0\)
nên AMBP là hình vuông
a. Vì M,N là trung điểm AB,AC nen MN là đtb tg ABC
Do đó \(MN=\dfrac{1}{2}BC=3\left(cm\right)\)
b. Vì MN là đtb nên MN//BC hay BMNC là hình thang
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\) nên BMNC là ht cân
c. Vì AH là trung tuyến của tam giác ABC cân nên cũng là đg cao
Do đó \(AH\bot BC\)
Mà Q,M là trung điểm BH và AB nên QM là đtb
Do đó \(QM//AH;QM=\dfrac{1}{2}AH\) hay \(QM//HP\)
Mà \(MN//BC\) nên \(MP//QH\)
Do đó QMPH là hbh
Mà \(AH\bot BC\) nên \(\widehat{PHQ}=90^0\)
Vậy QMPH là hcn
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AB
hay ABMN là hình thang