[CÔN TRÙNG]
1. Có thể bắt gặp côn trùng ở đâu trong tự nhiên?
2. Kể tên một số loại côn trùng có thể tiên shành lột xác.
3. Châu chấu khi mới sinh được gọi là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các con trùng có ích:
-Rệp muỗi
-Ong ruồi
-Rệp kim
-Bọ đất cánh cứng
-Bọ cánh ren
-Bọ rùa
-Bọ cánh cứng
-Bọ gai
-Ruồi hoa
Một số con trùng có hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
1 like nha bạn
Đáp án D
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt – con mồi à đúng
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợià sai
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi à đúng
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ à sai
Đáp án D
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn thịt – con mồi à đúng
(3) Có tối đa 3 mố i quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi à sai
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi à đúng
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ à sai
Đáp án D
a. Bò rừng – côn trùng : ức chế càm nhiễm
b. Bò rừng – chim gõ bò : hợp tác
c. Bò rừng – chim diệc bạc : hội sinh
d. Bò rừng – ve bét : kí sinh
e. Chim diệc bạc – côn trùng : sinh vật ăn sinh vật
f. Chim gõ bò – ve bét : sinh vật ăn sinh vật
Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)
3 sai . các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, d, e, f
5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng
-Một số côn trùng có lợi:
=> Ong, bọ hung, gián, mối, các loại muỗi, tằm, bọ rùa chấm,.....
-Biện pháp chống các loại côn trùng có lợi bị tuyệt chủng:
+ Không nên phun thuốc, xịt thuốc vào côn trùng(côn trùng có lợi)
+ Bảo vệ, không bắt các loại côn trùng(côn trùng có lợi)
+ ...
Bạn có thể tra thêm trên mạng
Chúc bạn học tốt
Côn trùng có lợi: ong,...
-> Phát triển nó.
Côn trùng có hại: kiến, sâu, bướm,...
-> Tiêu diệt nó
Đáp án: B
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.
Đáp án B
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.
Đáp án B
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái.
1. Ta có thể bắt gặp côn trùng ở khắp nơi trên Trái Đất, từ dưới nước đến trên cạn, trên không và cả trong nhà.
2. Bướm, chuồn chuồn, ong,..
3. Châu chấu mới sinh được gọi là châu chấu con :v? Em chỉ biết cách gọi thế thôi ák, còn cách gọi khác sao cô :v?
1. Ta có thể bắt gặp côn trùng ở khắp nơi trên Trái Đất, từ dưới nước, trên cạn, trên không, và cả những môi trường khắc nghiệt
2. Chuồn chuồn, châu chấu, bọ ngựa, mọt
3. Châu chấu mới sinh được gọi là châu chấu non