giúp mh với
Theo em, "hành động nào xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau" là tuân thủ trình tự nào?
Trình tự địa điểm.Trình tự của người kể.Trình tự thời gian.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự .
- Văn bản tự sự này cho ta biết truyện kể về thánh gióng ,ở thời vua hùng vương thứ sáu , đánh tan giặc ân để cứu nước . Truyện diễn biến sự việc là :
+ Sự ra đời kì lạ của thánh gióng
+ Sự lớn lên một cách phi thường
+ Đánh giặc một các oai phong lẫm liệt
+ Gióng đánh giặc xong , bay thẳng về trời
+ Gióng đánh thắng giặc Ân , nhân dân đc sống trong thanh bình
+ Gióng là một vị anh hùng tiêu biểu đánh giặc , Gióng là biểu tượng lòng yeu nước của nhân dân VN .
- Gióng đã tiêu diệt giặc ân mà không cần đền đáp hay khen thưởng
- Thứ tự của câu chuyện là :
Sự ra đời kì lạ của Gióng
Tiếng nói đầu tiên
Gióng dòi ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt để đánh giặc
Người dân gom góp gạo nuôi Gióng
Sự lên lên phi thường
Gậy sắt gẫy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
Gióng đánh giặc xong , cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
Phần suy ra đặc điểm của phương thức tự sự chỉ cần ghi trong ghi nhớ SGK là được
Câu 1 :
+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.
+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.
Câu 2 :
Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).
Câu 4 :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...
Câu 5 :
(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .
Em đã đọc rất nhiều câu chuyện. Có chuyện em còn nhớ lờ mờ, có chuyện em đã quên hẳn. Nhưng có chuyện vẫn khắc sâu trong tâm trí khiến em không sao quên được. Trong số đó là câu chuyện “Những con sếu bằng giấy”. Câu chuyện kể rằng:
Tháng 7 năm 1945, cả nước Mỹ vui mừng khi quân đội chế tạo thành công bom nguyên tử. Có một thứ vũ khí lợi hại trong tay, chính phủ Mỹ đã toan tính và dự định đi gây chiến. Thế rồi chỉ hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ cũng đi đến quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki của Nhật Bản hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Hai quả bom đã tàn sát và cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người.
6 năm sau, nước Nhật lại có thêm hàng trăm nghìn người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Mỹ ném bom, có một em bé hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Em tên là Xa-da-cô Xa-xa-ki. Thật không may, 10 năm sau em lâm bệnh nặng vi bị nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. Tuy thế, em vẫn lạc quan, ngây thơ tin vào một truyền thuyết. Truyền thuyết đó nói rằng nếu ai bị bệnh mà gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, người đó sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cô. Nhưng Xa-da-cô chết, khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi Xa-da-cô chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưỏng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài
khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
Câu chuyện kết thúc nhưng hình ảnh thương tâm của em bé Xa-da-cô khiến em suy nghĩ mãi. Em mong sao chiến tranh không còn nữa để mọi trẻ em trên thế giới được sống trong nền hòa bình.
BẠN THAM KHẢO NHA
Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu.
Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca: “Bố thấy khó thở lắm!” Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về.
Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ: “Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời”. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi: “Trong việc này, con không có lỗi. Chẳng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông đã qua đời”. Dù sự thật là như thế nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.
TÍCH CHO TỚ NHA
ác giá dân gian tả nhân vật trước nhưng tinh huống thử thách để nhân vật tự bộc lộ tài năng. Khơi đầu trong công việc giúp mẹ cha là chăn bò, cậu chăn bò rất giỏi, con nào con nấy bụng no căng, lại chăn bò một cách rất ung dung thanh thản: ngồi trên võng thối sáo cho đàn bò gặm cỏ. Và lại đòi cưới con gái út của phú ông, có đủ ngay đồ sính lễ trước lời thách cưới cực kì khó khăn của phú ông. Và thế là lễ cưới được tổ chức linh đình trước sự ngạc nhiên của mọi người. Lễ tân hôn được tổ chức rất chu đáo cùng với sự “biến hình” thành một tràng trai khôi ngô tuấn tú. Không những thế, Sọ Dừa thông minh, học giỏi thi đỗ trạng nguyên và được vua cử đi sứ. Đến đây tài năng của Sọ Dừa càng được bộc lộ tuyệt vời, đó là sự dự đoán chính xác tình hình đế đám bảo an toàn cho vợ khi đưa cho cô út một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà. Cuối cùng là việc giấu vợ trong buồng giữa tiệc đoàn viên để trừng trị hai người chị ác độc, đã nói lên sự thông minh và cách cư xử khôn khéo của quan trạng. Như vậy, tác giả dân gian đã tạo nên sự “đối lập”, trái ngược đến mức cực đoan giữa hình dạng bên ngoải và phẩm chất bên trong của nhân vật Sọ Dừa. Bề ngoài Sọ Dừa xấu xí, dị dạng, kì quái, vô dụng...còn bên trong lại là tài năng, phẩm chất tuyệt vời của một nhân cách cao cả, chân chính. Sự biến đổi kì diệu từ một cậu bé có bề ngoài dị hình dị dạng, thân phận thấp kém, trở thành chàng trai tuấn tú, thông minh, đỗ đạt chính là sự thống nhất về lí tưởng giữa hình thù bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật.
Điều đáng nói ở đây là sính lễ của Sọ Dừa chỉ có nghĩa đối với phú ông, không có nghĩa đốì với ba con gái của lão. Nhưng giá trị chân chính của Sọ Dừa được phát lộ thăng hoa là nhờ cô út, màả sau này là vợ của chàng. Cô út hiền lành, hay thương người, cô dã từng đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. Đặc biệt cô đã yêu Sọ Dừa không phải là kẻ phàm trần”, chàng là người tài năng, đức độ. Cô đã đem lòng yêu và nhờ tình yêu chân chính ấy, cố nhìn rỏ phẩm chất của Sọ Dừa. Con mắt tinh đời của cô chinh lí con mất tinh đời của nhân dân ta nhìn thấy ở Sọ Dừa “con người vốn bị coi là hèn kém”, những giá trị trong sáng nhất. Nhân dân ta đã gửi gắm vào Sọ Dừa bao mơ ước, khát vọng. Sọ Dừa từ thân phận thấp hèn, từ một con người dị hình, xấu xí đã trở thành đẹp đẽ, thông minh, tài giỏi và xứng đáng hưởng hạnh phúc. Đồng thời khơi dậy trong chúng ta niềm tin. Niềm tin ấy đã trở thành đạo lý mà nhân dân ta vẫn dạy: người tài giỏi, đức độ phải được hưởng hạnh phúc hay rộng hơn hiền gặp lành, còn những kẻ độc ác, gian tham sẽ bị trừng trị.
Truyện đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con gười. Đây cũng là lời khuyên mọi người muôn đánh giá đúng ản chất con người đừng nên chỉ quan sát bên ngoài. Đây chính là giá trị nhân bản, truyền thống dân tộc tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Hơn thế nữa, truyện còn đề cao lòng nhân ái đối với người ất hạnh. Lòng nhân ái đem lại hạnh phúc cho cả Sọ Dừa và cô út. Ý nghĩa ấy đã được đúc kết qua bao câu ca dao, tục ngữ như thương người như thể thương thân, Lá lành đùm lá rách...
Câu chuyện toát lên sức sống mãnh liệt và niềm lạc quan của nhân dân lao động. Còn sống là còn hi vọng, còn mơ ước, còn tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng, của lẽ phải, giả lòng tốt đối với sự bất công, độc ác. Thực tế cho thấy rằng trong cuộc đời cũng như trong truyện cổ tích, hạnh phúc của Hững con người chân chính luôn bị kẻ độc ác đe dọa tìm cách cướp đoạt. Nhân dân ta đã ý thức rõ điều này nên đã để cho nhân vật cảnh giác, đâu tranh bảo vệ hạnh phúc của mình. Sọ Dừa đưa cho vợ những vật dụng khi chia tay cũng là vì thế. Truyện cổ tích Sọ Dừa là một loại người đau khổ nhất, một số phận thấp hèn nhất. sống khổ thấp hèn đến nỗi từ vẻ bên ngoài đã không ra con người điều đó nói lên khi sáng tác truyện này, nhân dân dã nhận thức được về số phận địa vị của mình. Thế nhưng ban đầu cái vẻ xấu xí làm cho thân phận nhân vật thấp hèn bao nhiêu thì về tài năng phẩm chất và sự biến hóa lại tìm cho nhân vật trở nên khác thường, đẹp đẽ bấy nhiêu. Đó là quan niệm dân chủ, trân trọng, khẳng định của nhân dân.