cho 4,48g một oxit của kim loại hóa trị 2tacs dụng hết 4000ml dung dịch H2SO4 bằng 0,2M.
xác định công thức của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)
=> MM = 40(g)
=> M là canxi (Ca)
=> CTHH là: CaO
Đáp án A
Số mol của H 2 SO 4 là: n H 2 SO 4 = 0 , 5 . 1 = 0 , 5 mol
Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị II là MO
Phương trình hóa học:
=> Oxit là MgO
Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)
=> NTKR = 40(đvC)
=> R là canxi (Ca)
CTHH của oxit là: CaO
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)
mol 0,05 0,15
\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)
=>\(2A+16.3=160\)
<=>\(2A=112\)
<=>\(A=56\)=> A là Fe
Vậy CT là \(Fe_2O_3\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Bài 12
a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)
b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)
Bài 13:
a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)
b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)
Gọi CT của oxit : RO
n RO = a ( mol )
PTHH:
RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O
a--------a------------------a
theo pthh:
n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )
Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )
=> m dd H2SO4 20% = 490a ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )
Lại có :
n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a
=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy CT: MgO
ok bít