giải đề 2 VBT toán 8 tập1
trang 140
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái chỗ mà 15 phút bò được m bạn phải viết là bao nhiêu m thì mình mới giúp được
Dt hình thang là
(4+6)×4÷2=20 cm2
Dt hình thang thật là
20×1000=20000 cm2
Đổi 20000cm2 = 2 m2
Bài giải
Độ dài thật của đáy lớn là:
6 x 1000= 6000 (cm)
6000cm= 60m
Độ dài thật của đáy bé là:
4 x 1000= 4000 (cm)
4000cm= 40m
Độ dài thật của chiều cao là:
4 x 1000= 4000
4000cm= 40m
Diện tích thực mảnh đất hình thang là:
\(\frac{\left(40+60\right)\times40}{2}\)= 2000 (m2)
Đ/S: 2000m2.
25cm = 2,5dm
40cm = 4dm
50cm = 5dm
Thể tích của bể cá là :
\(2,5\cdot4\cdot5=50(dm^3)\)
Thể tích nước hiện có trong bể cá :
\(50\cdot\frac{1}{4}=12,5(dm^3)\)
95% thể tích nước có trong bể là :
\(\frac{50\cdot95}{100}=47,5(dm^3)\)
Số lít nước cần đổ thêm vào bể là :
47,5 – 12,5 = 35 (dm3) = 35l
Đáp số : 35l
BÀI GIẢI
Đổi: 25cm = 2,5dm
40cm = 4dm
50cm = 5dm
Thể tích của bể cá là :
2,5 x4 x5= 50 (dm3)
Thể tích nước hiện có trong bể cá :
50·14 = 12,5(dm3)
95% thể tích nước có trong bể là :
50 :100 x 95= 47,5(dm3)
Số lít nước cần đổ thêm vào bể là :
47,5 – 12,5 = 35 (dm3) = 35l
Đáp số : 35l
Phương pháp giải:
- Tính chiều rộng nền nhà = chiều dài × .
- Tính diện tích nền nhà = chiều dài × chiều rộng, sau đó đổi sang đơn vị đo là đề-xi-mét vuông.
- Tính diện tích 1 viên gạch hình vuông = cạnh × cạnh.
- Tính số viên gạch cần dùng = diện tích nền nhà : diện tích 1 viên gạch.
- Số tiền mua gạch = giá tiền 1 viên gạch × số viên gạch cần dùng.
Bài giải
3dm = 30cm
Chiều rộng nền nhà là:
= 6 (m)
Diện tích nền nhà là:
9 ⨯ 6 = 54 (m2)
54m2 = 540000cm2
Diện tích một viên gạch hoa:
30 ⨯ 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch hoa dùng để lát nền nhà:
540000 : 900 = 600 (viên)
Số tiền mua gạch hoa là:
12000 ⨯ 600 = 7200000 (đồng)
Đáp số: 7 200 000 đồng
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 bài 167 Câu 2
Cho hình dưới đây, với kích thước như trên hình vẽ.
a. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
b. Tính diện tích hình thang EBCD
c. Tính diện tích hình tam giác EDM (biết MB = MC)
Hướng dẫn giải
Áp dụng các công thức:
- Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) × 2 .
- Diện tích tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
- Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.
Đáp án
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(45 + 15) ⨯ 2 = 120 (cm)
b) Chiều dài cạnh EB là:
EB = DC – AE = 45 – 15 = 30 (cm)
Diện tích hình thang EBCD là:
c) Độ dài cạnh BM hoặc MC:
15 : 2 = 7,5 (cm)
Diện tích tam giác EBM là:
Diện tích tam giác DMC là:
Tổng diện tích tam giác EBM và DMC là:
112,5 + 168,75 = 281,25 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
562,5 – 281,25 = 281,25 (cm2)
Đáp số: a. 120cm; b. 562,5cm2
c. 281,25cm2
Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 bài 167 Câu 3
Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 90m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một khu đất hình vuông có chu vi 180m.
a. Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b. Biết hiệu độ dài hai đáy là 12m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Hướng dẫn giải
- Tính độ dài cạnh hình vuông = chu vi : 4.
- Tính diện tích mảnh đất hình vuông = cạnh × cạnh.
Từ đó ta có diện tích thửa ruộng hình thang.
- Tính tổng độ dài 2 đáy = trung bình cộng 2 đáy × 2.
- Tính chiều cao hình thang = diện tích × 2 : tổng độ dài 2 đáy.
- Tìm độ dài hai đáy theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ; Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
Bài giải
Cạnh của khu đất hình vuông:
180 : 4 = 45 (m)
Diện tích khu đất hình vuông cũng chính là diện tích của thửa ruộng hình thang:
45 ⨯ 45 = 2025 (m2)
a. Chiều cao của thửa ruộng hình thang:
2025 ⨯ 2 : 90 = 45 (m)
b. Độ dài đáy lớn của thửa ruộng là:
Độ dài đáy nhỏ của thửa ruộng là:
90 – 51 = 39 (m)
Đáp số: a. 45m; b. 51m, 39m
Bài 2 :
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
(45 + 15) ⨯ 2 = 120 (cm)
b) Đáy bé hình thang EBCD dài là :
45 – 15 = 30 (cm)
Diện tích hình thang EBCD là :
(30 + 45) × 15 : 2= 562,5 (cm2)
c) Chiều cao hình tam giác EBM dài là :
15 : 2 = 7,5 (cm)
Diện tích tam giác EBM là :
7,5 × 30 : 2= 112,5 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là :
7,5 × 45 : 2 = 168,75 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là :
562,5 – 112,5 - 168,75 = 281,25 (cm2)
Đáp số : a) 120cm.
b) 562,5cm2.
c) 281,25cm2.
Bài 3 :
Cạnh của khu đất dài là :
180 : 4 = 45 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang bằng diện tích khu đất hình vuông và bằng :
45 ⨯ 45 = 2025 (m2)
a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang :
2025 ⨯ 2 : 90 = 45 (m)
b) Độ dài đáy lớn của thửa ruộng là :
(90 + 12) : 2 = 51 (m)
Độ dài đáy nhỏ của thửa ruộng là :
90 – 51 = 39 (m)
Đáp số : a) 45m ; b) 51m, 39m.
Đây nhé bạn : https://vietjack.com/giai-toan-lop-6/
Tiện thể cho mình xin một k nha, thx
Đề bài
Cho hình thang ABCD (AB, CD là hai đáy). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểmcủa AB, AC, CD, BD.
a) M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC (gt);
⇒MN⇒MN là đường trung bình của tam giác ABC
⇒MN//AC⇒MN//AC và ..
Q, P lần lượt là trung điểm của AD và CD (gt);
⇒QP⇒QP là đường trung bình của tam giác ADC
⇒QP//AC⇒QP//AC và QP=12AC(2)QP=12AC(2)
Từ (1) và (2) ⇒MN//QP⇒MN//QP và MN=QPMN=QP
Vậy tư giác MNPQ là hình bình hành.
b) Ta có tứ giác MNPQ là hình bình hành.
MN // AC, MN=AC2MN=AC2 (MN là đường trung bình của tam giác ABC)
MQ // BD, MQ=BD2MQ=BD2 (MQ là đường trung bình của tam giác ABD)
* Tứ giác MNPQ là hình thoi ⇔⇔ Hình bình hành MNPQ có MN=MQ⇔AC=BDMN=MQ⇔AC=BD
Vậy hình thanh ABCD cần có thêm điều kiện AC=BDAC=BD để tứ giác MNPQ là hình thoi.
* Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ⇔⇔ Hình bình hành MNPQ có ˆNMQ=900NMQ^=900
⇒MN⊥MQ⇔MQ⊥AC⇔AC⊥BD⇒MN⊥MQ⇔MQ⊥AC⇔AC⊥BD
Vậy hình thang ABCD cần có thêm điều kiện AC⊥BDAC⊥BD để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
* Tứ giác MNPQ là hình vuông ⇔⇔ Hình thoi MNPQ có ˆNMQ=900⇔AC=BDNMQ^=900⇔AC=BD và AC⊥BDAC⊥BD
Vậy hình thang ABCD cần thêm điều kiện AC=BD,AC⊥BDAC=BD,AC⊥BD để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tap-2-trang-140-tai-lieu-day-hoc-toan-8-tap-1-c242a43131.html#ixzz5Y0XJF4SV
đây là bài làm mik tham khảo thôi nha