K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Gọi số hs khối 6 là x

Ta có: (x-3) chia hết cho 12

          (x-3) chia hết cho 15

          (x-3) chia hết cho 18

Vậy: (x-3) thuộc BC(12,15,18)

12= 22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN (12,15,18) = 22.32.5=180

BC (12,15,18) = B(180)= {0;180;360;540;720;....}

       Vì :500<x<600

Suy ra :497<x-3<597

            x-3 = 540

           x     =540+3

          x      =543

Vậy số học sinh khối 6 của trường A là 543 học sinh.

Hok tốt!!!!!!!!

26 tháng 11 2017

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N sao)

Theo đề bài ta có: a thuộc BC(12;15;18)

12=22x3; 15=3x5; 18=2x32

BCNN(12;15;18)=22x32x5=180

  BC(12;15;18)=B(12;15;18)={0;180;360;540;720;...)

Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 500 đến 600 nên :

ta chọn a=540

Vậy số học sinh khối 6 có 540 (học sinh)

26 tháng 11 2017

Ta gọi : A là số học sinh khối 6 của trường . 

Vì : A chia hết cho 12 , 15 , 18 , 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A ( Ở đây mình dùng chữ nhưng bạn nên dùng kí hiệu toán học sẽ đúng hơn ) 

-> A thuộc BC { 12 , 15 , 18 } 

12 = 2^2 . 3

15 = 3 . 5 

18 = 2 . 3^2

BCNN { 12 , 15 , 18 } = 2^2 . 3^2 . 5 = 180 . 

BC { 12 , 15 , 18 } = BC { 180 } = { 0 , 180 , 360 , 540 , ... } 

Mà : 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A . 

-> A = 540 . 

Vậy : Số học sinh khối 6 của trường là 540 học sinh . 

29 tháng 11 2020

Giải thích các bước giải:

Gọi số học sinh của khối sáu là a(với a thuộc N*) ta có:

theo bài ra ta có:

a-5 chia hết cho 12
a-5 chia hết cho 15

a-5 chia hết cho 18

=> a-5 thuộc bội chung của (12,15,18)

Mà bội chung của 12, 15 ,18 = {0,180,360,540,....}

Mà a>500, a<600 => a-5 = 540
=> a = 540 + 5 = 545

tham khảo nha: Câu hỏi của Nam Đinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 11 2019

x-3 chia het cho 12,15,18

500<x<600

=> x= LCM(12,15,18) = 180 

do 500<x<600 suy ra x=180*3 = 540 hs

27 tháng 11 2016

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 22.3

15= 3.5

18= 2.32

BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

27 tháng 11 2016

Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a thuộc N , 350 < a < 500 )

Vì số sh của trường khi xếp hàng 12 , 15 , 18 đều thừ 2 người => a - 2 thuộc bội chung của 12 , 15 , 18

12 = 22.3 ; 12 = 3.5 ; 18 = 2.32 => BCNN( 12 , 15 , 18 ) = 22.5.32 = 180 

=> BC ( 12,15,18 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; ....  }

Mà 350 < a < 500 => a -2 = 360 => a = 362

Vậy số hs khối 6 là 362 hs

9 tháng 12 2023

Chó con

 

9 tháng 12 2023

X

in lúi nhé

 

16 tháng 2 2022

gọi số hs khối 6 trường đó là y . ĐK :\(y\in N\)*

vì số hs xếp thành 12 ; 15 ; 18 hàng đều đù 

\(\Rightarrow y\in BC\left(12;15;18\right)\)

ta có : 

\(12=2^2\cdot3\\ 15=3\cdot5\\ 18=2\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN\left(12;15;18\right)=2^2\cdot3^2\cdot5=4\cdot9\cdot5=180\\ \Rightarrow BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;760;...\right\}\)

mà số hs khối 6 từ 500 đến 600 

\(\Rightarrow y=540\)

vạy......

9 tháng 12 2023

-15+5.(-5)

 

13 tháng 12 2017

480 hs

26 tháng 11 2018

Goi số học

26 tháng 11 2018

Gọi số học sinh đó là a ( 200 < a < 400 ; a \(\in\)N )

Theo bài số học sinh đó khi xếp thành hàng 12 ; 15 ; 18 đều thừa 5 học sinh 

=> a - 5  chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 5 \(\in\)BC ( 12;15;18 )

Mà BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 180

=> a - 5 = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ....)

=> a = { 5 ; 185 ; 365 ; 545 ; ...}

Mà 200 < a < 400

=> a = 365

Vấy số học sinh cần tìm là : 365 học sinh