K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Từ ghép có 2 loại chính:
-Từ ghép chính phụ 

-Từ ghép đẳng lâp

Từ ghép chính phụ có tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính

Từ ghép đẳng lập (SGK)

Đặc điểm của từ ghép:

+ Từ ghép có hai loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp( không phân ra tiếng chính tiếng phụ)

(Ghi nhớ/ SGK trang 14)

9 tháng 12 2021

 Tham Khảo
Từ Ghép 
là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
Từ ghép là gì? 3 cách phân biệt từ ghép, từ láy nhanh và dễ hiểu nhất 5
 

26 tháng 8 2021

Từ ghép chính phụ là sự kết hợp giữa yếu tố chính và yếu tố phụ trong từ. Trong đó yếu tố chính thường giữ vai trò chỉ loại sự vật lớn hơn, đặc trưng hơn, bao quát hơn, còn yếu tố phụ thường để cụ thể hóa sự vật, loại đặc trưng của nó. 

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ.

Nghĩa của từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa chỉ loại sự vật, đặc trưng chung. 

24 tháng 12 2021

D

29 tháng 9 2017
Tính chất, đặc điểm Cách 1(Tạo từ ghép, từ láy) Cách 2(Thêm rất, quá, lắm) Cách 3(Tạo ra phép so sánh)
Đỏ đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ chót, đỏ chon chót rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như mặt trời, đỏ như máu
Cao cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao chót vót rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao cao nhất, cao như núi, cao hơn
Vui vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng rất vui, vui quá, vui lắm, quá vui vui như tết, vui nhất, vui hơn hết
13 tháng 12 2019

Từ ghép có 2 loại

Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...

Cs 2 loại từ ghép:

+Đắng lập : Quần áo, giày dép,...

+Chính phụ: Bà ngoại, ...

Chúc cậu hok tt

9 tháng 12 2021

Cách 1:Đỏ chót / Cách 2: rất đỏ.

Cách 1:Cao chót vót / Cách 2:cao quá.

Cách 1:vui vẻ / Cách 2:quá vui.

            Đây nha bạn.vui

9 tháng 12 2021

Cách 1:Đỏ chót / Cách 2: rất đỏ.

Cách 1:Cao chót vót / Cách 2:cao quá.

Cách 1:vui vẻ / Cách 2:quá vui.

            Đây nha bạn.

  

 

Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: tím, hiền TímHiền1. Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với các tình từ đã cho…………………………..…………………………..………………………….…………………………..…………………………..…………………………..…………………………..…………………………..2. Thêm các từ rất, quá, lắm …vào...
Đọc tiếp

Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: tím, hiền

 

Tím

Hiền

1. Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với các tình từ đã cho

…………………………..

…………………………..

………………………….

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

2. Thêm các từ rất, quá, lắm …vào trước hoặc sau tính từ.

…………………………..

…………………………..

…………………………..

……………………..……

…………………………..

…………………………..

…………………………..

………………………….

3. Tạo ra phép so sánh

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

0
 1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

            b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

a. Đỏ

b. Xe

c. Nhà

d. Cây

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a.

VD. Đỏ đen

VD. Đỏ ối,

b.

 

 

c.

 

 

d.

 

 

 

5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

   6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

          a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

          b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

          c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

 

          7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

          a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

          b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

          c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

1
26 tháng 9 2021

mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho

Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh

 

26 tháng 9 2021

chính chủ là từ có tính chất phân nghĩa 

Đậng lập là từ có tính chất hợp nghĩa

Bài 2 câu hỏi đâu

Nếu cần gấp thì cứ nhắn mình làm nhanh cho bạn đừng quên bấm nút đúng bên dưới để mình có động lực làm tiếp

22 tháng 11 2021

tham khảo nhé

 

Cấu tạo mối ghép ren

Ứng dụng

1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc

Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp 

2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc

Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn 

3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít

Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ