K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Vì 14 chia hết cho 2x ⇒ 7 chia hết cho x (chia cả hai vế cho 2)

Mà 7 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(7) = {1;7}

Vậy .... 

\(14⋮2x\Rightarrow2x\in B\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\text{2x chẵn vì nếu 2x lẻ thì sẽ không chia hết cho 2 }\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{2;14\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;7\right\}\)

\(\text{Hk tốt}\)

1 tháng 11 2016

a) 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

+) x - 1 = 1 => x = 2

+) x - 1 = 2 => x = 3

+) x - 1 = 3 => x = 4

+) x - 1 = 6 => x = 7

vậy x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

b) 14 chia hết cho ( 2x + 3 )

=> ( 2x + 3 ) \(\in\)Ư(14 ) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

+) 2x + 3 = 1 => x = -1 ( loại vì x là số tự nhiên ) 

+) 2x + 3 = 2 => x = -0,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

+) 2x + 3 = 7 => x = 2

+) 2x + 3 = 14 => x = 5,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

vậy x = 2

7 tháng 10 2018

x = 2 nha

nhá bn

hjj

..............

16 tháng 7 2016

a) Để \(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng sau :

x-1-6-3-2-11236
x-5-2-102347

Vì x là số tự nhiên 

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) Để \(14⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x+3-14-7-2-112714
xLoại-5Loại-2-1Loại2Loại

Vì x là số tự nhiên

=> x = 2

16 tháng 7 2016

a.

\(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b.

\(14⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

11 tháng 2 2023

\(x\in N\)

\(14⋮\left(2x+3\right)\)

Vì \(2x+3\) là số lẻ nên \(2x+3\) là ước lẻ của \(14.\)

\(=>2x+3\in\left\{1;7\right\}\)

Nếu \(2x+3=1\) thì

 \(2x=-2\)

\(x=-1\) (loại,ktm)

Nếu \(2x+3=7\) thì

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy x=2

1 tháng 12 2016

a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.

Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.

b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.

Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.

c,d Lam tuong tu phan a

24 tháng 10 2016

Việt ANh làm sai rồi.

VÌ 14 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )

Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N

Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0

Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )

Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3

Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )

Vậy x thuộc { 0; 3 }

Phần còn lại em làm tương tự nhé

24 tháng 10 2016

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

11 tháng 10 2016

\(2x+3\)( chia hết cho 14 )

\(x=2\)

\(\Rightarrow2.2+3\)

\(4+3=7\)

\(\Leftrightarrow\text{7 chia hết cho 14}\)

11 tháng 10 2016

câu này không có đáp án nha vì nếu x là bất kì số tự nhiên nào thì đều lớn hơn 14 ví dụ 2x=20 ,20>14 mà còn + thêm 3 vậy x không là số nào

11 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.