K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018
Gọi X là hóa trị của RR trong oxit cao nhất, vậy hóa trị của RR trong hợp chất với HH8x8−x.
16x2MR=60408xMR=32(1)16x2MR=6040⇒8xMR=32(1)
MRH8x=17×2=34MR=8x(2)MRH8-x=17×2=34⇒MR=8−x(2)
Kết hợp (1),(2):MR=32R(1),(2):MR=32⇒R là lưu huỳnh (S)(S)
Công thức phân tử cao nhất của S:SO3S:SO3 Gồm: 11 liên kết cộng hóa trị O=SO=S22 liên kết phối trí SOS→O
Công thức phân tử của SS với hiđro: H2SH2S
0Bình chọn giảm Gọi xx là hóa trị của RR trong oxit cao nhất, vậy hóa trị của RR trong hợp chất với HH(8x)(8−x), công thức R2OxR2OxRH8xRH8−x

16x2MR=60408xMR=32(1)16x2MR=6040⇒8xMR=32(1)

MRH8x=17×2=34MR+8x=34(2)MRH8−x=17×2=34⇒MR+8−x=34(2)

Kết hợp (1),(2):MR=32R(1),(2):MR=32⇒R là lưu huỳnh (S)(S)

Công thức oxit SO3SO3, công thức hợp chất với hiđro H2SH2S.

SO3+2NaOHNa2SO4+H2OSO3+2NaOH→Na2SO4+H2O.
28 tháng 11 2023

Oxyde: R2On

\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)

Hợp chất với hydrogen: RH8-n

\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)

→ R là S.

⇒ SOvà H2S

31 tháng 10 2021

Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3

Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)

=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)

=> R là flo (F)

=> CTHH của R và H là: FH3

CTHH của R và O là: F2O3

21 tháng 11 2023

Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:

MR=M0×4060

Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MR=16×4060=10.67≈11

Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).

Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.

Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:

MRH=17×MH

Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MRH=17×2=34

Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

5 tháng 1 2022

undefined

31 tháng 3 2022

Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5

=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3

Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)

=> NTKR  = 31 (đvC)

=> R là P(Photpho)

CTHH oxit cao nhất: P2O5

CTHH hợp chất khí với hidro: PH3

12 tháng 6 2023

tại sao ra được 31 vậy ạ

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó