K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

\(c,=\left(x-y\right)\left(10x^2-15x^3\right)=5x^2\left(2-3x\right)\left(x-y\right)\\ d,=\left(2x-3y\right)\left(5x+15\right)=5\left(x+3\right)\left(2x-3y\right)\)

c: \(10x^2\left(x-y\right)+15x^3\left(y-x\right)\)

\(=10x^2\left(x-y\right)-15x^3\left(x-y\right)\)

\(=5x^2\left(x-y\right)\left(2-3x\right)\)

d: \(5x\left(2x-3y\right)-15\left(3y-2x\right)\)

\(=5x\left(2x-3y\right)+15\left(2x-3y\right)\)

\(=5\left(2x-3y\right)\left(x+3\right)\)

c: \(10x^2\left(x-y\right)+15x^3\left(y-x\right)\)

\(=10x^2\left(x-y\right)-15x^3\left(x-y\right)\)

\(=5x^2\left(2-3x\right)\left(x-y\right)\)

d: \(5x\left(2x-3y\right)-15\left(3y-2x\right)\)

\(=5x\left(2x-3y\right)+15\left(2x-3y\right)\)

\(=5\left(x+3\right)\left(2x-3y\right)\)

13 tháng 7 2018

a) Biến đổi x 3   =   x 2 .x, phân tích thành x( x 2  + 2).

b) Tương tự a) phân tích thành 3(x – 2y).

c) Nhân tử chung 5(x + 3y) phân tích thành 5(x + 3y)(1 – 3x).

d) Thực hiện biến đổi y – x = -(x – y), xuất hiện nhân tử chung là (x – y), phân tích thành (x – y)(3 + 5x).

19 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=-2\\-x+4y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(4y-3\right)+2y=-2\\x=4y-3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}12y-9+2y=-2\\x=4y-3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}14y=7\\x=4y-3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}\\x=\frac{4.1}{2}-3=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(-1;\frac{1}{2}\right)\)

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=11\\5x-3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11-2y\\5\left(11-2y\right)-3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11-2y\\55-10y-3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11-2y\\-13y=-52\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11-2.4=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(3;4\right)\)

c, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}30x-27y=3\\30x+42y=72\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}10x-9y=1\\-69y=-69\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}10x-9=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

d, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3-2x\\x+2-2x=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3-2x\\2-x=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3-2.0=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(0;3\right)\)

e, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-y\\2\left(2-y\right)-3y=9\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-y\\4-2y-3y=9\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-y\\-5y=5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+1=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(3;-1\right)\)

f, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=11\\5x+3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11+2y\\5\left(11+2y\right)+3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11+2y\\55+10y+3y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=11+2y\\13y=-52\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(3;-4\right)\)

g, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=5\\2x+3y=18\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\2x+3\left(3x-5\right)=18\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\2x+9x-15=18\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\11x=33\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=9-5=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(3;4\right)\)

h, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}5x+3y=-7\\3x-y=-8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x+3\left(3x+8\right)=-7\\y=3x+8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x+9x+24=-7\\y=3x+8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}14x=-31\\y=3x+8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{31}{14}\\y=3.\left(-\frac{31}{14}\right)+8=\frac{19}{14}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{31}{14};\frac{19}{14}\right)\)

19 tháng 3 2020

...????

a) Ta có: \(4x^2-6x\)

\(=2x\left(2x-3\right)\)

b) Ta có: \(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có: 3(x-y)-5x(y-x)

=3(x-y)+5x(x-y)

=(x-y)(3+5x)

d) Ta có: \(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

e) Ta có: \(5\left(x+3y\right)-15x\left(x+3y\right)\)

\(=\left(x+3y\right)\left(5-15x\right)\)

\(=5\left(x+3y\right)\cdot\left(1-3x\right)\)

f) Ta có: \(2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x^2+4\right)\)

\(=2\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)\)

4 tháng 7 2015

a) 2x(x-3y)+3y(2x+5y)

=2x2-6xy+6xy+15y2

=2x2+15y2

b)(5x-3y)(2x+y)-x(10x-y)

=10x2+5xy-6xy-3y2-10x2+xy

=0

c)(x-y)(x2+xy+y2)-(x+y)(x2-xy+y2)

=x3-y3-(x3+y3)

=x3-y3-x3-y3

=-2y3

1A:

a: \(x^3+2x=x\left(x^2+2\right)\)

b: \(3x-6y=3\left(x-2y\right)\)

c: \(5\left(x+3y\right)-15x\left(x+3y\right)\)

\(=5\left(x+3y\right)\left(1-3x\right)\)

d: \(3\left(x-y\right)-5x\left(y-x\right)\)

\(=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(5x+3\right)\)

7 tháng 10 2021

1A. a. x(x2+2) 

b. 3(x-2y)

c. 5(x+3y)(1-3x) 

d. (x-y) (3-5x)

1B. a. 2x(2x-3)

b.xy(x2-2xy+5)

c. 2x(x+1)(x+2)

d. 2x(y-1)+2y(y-1)=2(y-1)(x-y)

 

18 tháng 7 2016

a) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) . Đến đấy áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{15}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{7}.2=\frac{30}{7}\) ; \(\Rightarrow y=\frac{15}{7}.5=\frac{75}{7}\)

b) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-3}\)

\(\Rightarrow x=-10\) ; \(y=-\frac{70}{3}\)

c) Sai đề vì 2x = 3y => 2x - 3y = 0 mà giả thiết lại đưa ra 2x - 3y = 15 => mâu thuẫn

d) \(\frac{x+3y}{x-2y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3\left(x+3y\right)=2\left(x-2y\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+9y=2x-4y\Leftrightarrow x=-13y\)

Thay x = -13y vào x+2y = 1 được : 

x + 2y = 1 => (-13y) + 2y = 1 => -11y = 1 => y = -1/11

=> x = -1/11 . -13 = 13/11

18 tháng 7 2016

Câu b) mình có nhầm xíu : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{15}{2};y=-\frac{35}{2}\)