K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng của tác giả về những ki niệm của những năm tháng sống bên cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cổ tích của nhừng bạn cùng lứa khác có bà tiên, có phép màu thì trong câu chuyện của Bằng Việt có bà và bếp lửa. Trong những năm đói khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt đi cái không khí ghê rợn của nạn đói 1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào cũng được bà chở che, bà dẫu có đói cũng để cháu không thiếu bữa ăn nào, bà đi mót từng củ khoai, đào từng củ sắn để cháu ăn cho khỏi đói:

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói, hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay

Lạc đề

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!->2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?->3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.->4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.->5. Đào tổ nông thì cho chết!->6. Một người hỏi nhà...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

->

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

->

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

->

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

->

5. Đào tổ nông thì cho chết!

->

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

->

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

->

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

->

0
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? 3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh. 4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 5. Đào tổ nông thì cho chết! 6. Một người hỏi nhà hiền...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

 

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

 

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

 

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

 

5. Đào tổ nông thì cho chết!

 

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

 

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

 

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

0
1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.2) Câu nào dưới đây, không dùng để...
Đọc tiếp

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

 

3

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

22 tháng 3 2019

Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó

11 tháng 3 2021

1. 

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2. 

Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù

4. 

Tham khảo:

 Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.