Cho tam giác ABC cân tại A (AB>BC).Trên tia BC lấy điểm M sao cho MA=MB.Vẽ Bx // AM (Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB).Trên Bx lấy điểm N sao cho BN=CM.CMR:
a) Góc ABN = góc ACM
b) Tam giác AMN cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
góc ABN=góc ACM
BN=CM
=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
theo t/c góc ngoài tam giác ACB ta có:
ACM=CAB+ABC=180-2ABC+ABC=180-ABC
ABN=180-MAB(do BN//AM)
=180-ABC=> DPCM
Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve
ko bt co dug o nhe!
sai đề rùi
cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa
thấy đugs thì tick nha
a, \(\Delta\)MAB cân tại M nên ^BAM = ^ABM
\(\Delta\)ABC cận tại A nên ^ACB = ^ABM
=> ^BAM = ^ACM (1)
Có : ^ABN + ^BAM = 180^0 (vì Bx // AM) (2) =)) cặp góc trong cùng phía
Có : ^ACM = ^ACB = 180^0 (kề bù) (3)
Từ 1;2;3 => ^ABN = ^ACM
b, Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACM ta có
AB = AC (gt)
BN = CN (gt)
^ABN = ^ACM (cmt)
=> \(\Delta\)ABN = \(\Delta\)ACM (c.g.c)
=> AN = AM (tương ứng)
Vậy \(\Delta\)AMN cân tại A
a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM
Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM
=> góc BAM= góc ACB (1)
Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o (2) (cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù) (3)
Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM
b) tam giác ABN= tam giác ACM (c-g-c) =>AN=AM
do đó tam giác AMN cân
đây hình như không phải toán lớp 1