15.Một công nhân kéo một cái hộp có khối lượng m trên sàn bằng một sợi dây (khối lượng của dây không đáng kể và không co giãn), dây chếch một góc so với phương ngang. Lực kéo dây có độ lớn là F, lực ma sát F-ms do sàn tác dụng vào hộp theo hướng ngược chiều chuyển động. (F = 300N; m = 20kg; g = 10m/\(s^2\) ;\(\alpha\) = 300 ; hệ số ma sát giữa hộp và sàn là K=0,25). a) Phân tích và vẽ các lực tác dụng lên hộp. b) Tính gia tốc của hộp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton chp từng vật ta được
Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình
Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta có:
a) Vẽ hình , biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật
Phương trình định luật II Niu-tơn đối với vật là:
b) Chiếu (1) lên Oxy ta được:
Ox: F. cos a - F ms = m.a
Oy: F sina + N - P = 0.
Từ đó rút ra
Từ (2) : Đk để mMax
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki:
Dấu = xảy ra khi
Hình 21.2G vẽ các lực tác dụng lên vật.
Phương trình chuyển động của vật theo các phương Ox, Oy có dạng :
Ox : Fcos 30 ° - F m s = ma (1)
Oy : N + Fsin 30 ° - mg = 0 (2)
F m s = μ t N (3)
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được
N = mg - Fsin 30 °
Fcos 30 ° - μ t (mg - Fsin 30 ° ) = ma
Ta có:
+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo F →
+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có: F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →
Chọn chiều dương hướng lên, ta có:
F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2
+ Xét riêng với vật m 2 , ta có: T 2 − P 2 = m 2 a
Do dây không giãn → T 1 = T 2 = T
Ta suy ra:
T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N
Đáp án: A
Công của lực:
\(A=F.S.\cos(\alpha)=150.20.\cos(30^0)=1500\sqrt3(J)\)
Em hỏi mấy câu dễ thế
Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.
- 3000 J.
- 2598 J.
- 16000 J.
- 13 856 J.
a)các lực tác dụng lên vật : lực kéo F, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N
b)\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-F_{ms}=m.a\) (1)
chiếu lên truc Oy vuông gốc với mặt phẳng
N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow a\approx12,365\)m/s2
thanks