Theo em việc giải cứu nông sản hiện nay ở nước ta là có giúp nền nông nước ta phát triển không ? Vì sao ?
( Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!! , mai mình Kt rồi giúp với , câu này là sử lớp 7 nha )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, chịu
2 Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng : Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
3, Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).
câu 3 mik ko chắc nhé.
học tốt.
Đáp án D
Đặc trưng của việc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta hiện nay là người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm. (khác với nền nông nghiệp cổ truyền là sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu cho tiêu thụ trong gia đình).
Đáp án D
Đặc trưng của việc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta hiện nay là người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm. (khác với nền nông nghiệp cổ truyền là sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu cho tiêu thụ trong gia đình).
Đặc trưng quan trọng nhất của việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay
là quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ, tạo ra nhiều lợi nhuận (sgk Địa lí 12 trang 89)
=> Chọn đáp án B
Bạn tham khảo!
Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
Tài nguyên đất đai
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất
Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??
Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
- Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến trước hết là để cho công nghiệp xích
lại gần nông nghiệp để củng cố khối liên minh công nông là để giảm bớt chi phí vận chuyển các nguồn nguyênliệu đến các máy
chế biến vừa để làm tăng thêm hiệu quả , vừa tăng thêm sản phẩm cây công nghiệp , đặc biệt là đối với sản phẩm cây công nghiệp
khó bảo quản lâu, khó vận chuyển đi xa như chè búp, Sơn, Hồi, đặc biệt là hoa quả .
- Là để tạo ra nhiều việc làm ở các vùng nông nghiệp . đồng thời là cơ hội để giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần
nguồn lao động công nghiệp và phi nông nghiệp trong nông thôn.
- Là để từng bước góp phần khai thác sử dụng hợp lý các tài nguyên đất, rừng, lao động và từng bước thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông thôn. Từ đó sẽ tạo cơ hội để xây dựng ở nông thôn những liên hợp sản xuất nông - công nghiệp .
* Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta.
- ĐN Bộ được coi là vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến lớn nhất cả nước với hướng chuyên môn
hoá và cơ cấu cây trồng chính là: Cao su, cà phê, Tiêu, Điều, Lạc, Mía
Các xí nghiệp công nghiệp chế biến gắn với vùng này là:
+ Chế biến Cao su thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà
+ Chế biến cà phê Biên Hoà. Lạc , Mía, Tiêu, Điều, trong các thành phố lớn trong vùng .
*Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta như cây cao su, chè búp, dâu tằm. Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:
+Cà phê: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, Plâycu, tinh chế ở Biên hoà
+Chế biến Cao su: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, tinh chế ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
+Chế biến chè búp: so chế ở Bắc cạn, Biển Hồ (tỉnh Gia lai) và Bảo lộc (lâm đồng)
+Chế biến dâu tằm: ở Bảo Lộc (tại đây có nhà máy tơ tằm hiện đại nhất Đông nam á .
* Trung du, miền núi phía Bắc cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến quan trọng.Hướng
chuyên môn hoá của vùng này là chè búp, Sơn, Hồi, Thuốc lá...
Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:
+Chế biến Chè Búp : thái nguyên, Phú Thọ, Yên bái...
+Chế biến Sơn: sơ chế ở Phú Thọ, Tinh chế ở HN
+Chế biến Hồi : Lạng Sơn
+Chế biến Thuốc lá: Thăng Long (hà nội)
-Đồng bằng sông Hồng, DHMT và đồng bằng sông cửu Long cùng là những vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến. Hướng chuyên môn hoá chính là các cây công nghiệp ngắn ngày: đay, cói, Mía, Lạc, đâu tằm. Các nhà máy
chế biến cây công nghiệp trong vùng đều phân bố trong các thành phố, thị xã, tỉnh lỵ.
Câu 1:
1. Ngành thủy sản:
- Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây.
- Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc gia, cung cấp công việc cho hàng triệu người dân và đóng góp vào xuất khẩu của Việt Nam.
2. Ngành lâm nghiệp:
- Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng của Việt Nam.
- Sản xuất gỗ và các sản phẩm liên quan từ ngành lâm nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào xuất khẩu của Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành này.
3. Ngành lúa:
- Là nguồn thực phẩm chính của người dân Việt Nam, ngành lúa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ cùng với sự phát triển công nghệ đã giúp tăng năng suất và chất lượng lúa.
- Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu lúa hàng đầu thế giới.
Câu 2:
Sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm cả các yếu tố Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta:
1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Với vị trí gần biển và nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển công nghiệp xuất khẩu.
- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, thủy điện) góp phần quan trọng vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
2. Kinh tế - Xã hội:
- Chính sách và Quy định: Chính sách hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là các chính sách thuế, đầu tư và thương mại, ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển công nghiệp.
- Hạ tầng: Sự phát triển và cải thiện hạ tầng về giao thông, viễn thông, điện lực và nước sạch là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư trong ngành công nghiệp.
- Lao động: Sự có mặt của lao động giỏi và giá cả hợp lý là yếu tố quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
3. Công nghệ và Đổi mới:
- Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Sự đổi mới và sáng tạo trong các quy trình sản xuất và sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
4. Hội nhập và thị trường:
- Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) đã mở ra cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
Uh, đợi mình xíu nha, xíu thui
Có
Vì việc giải cứu nông sản làm giảm đi các loại hàng hóa tồn động như là watermelon nek, pork nek, logan nek,...Điều đó đem lại nguồn lợi và cả nguồn vốn cho nhân dân nên việc giải cứu nông sản giúp cho nông nghiệp phát triển nhé!!!!!
k nghe bạn