Vì sao Bác Hồ có lòng nhân ái, khoan dung với mọi người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em nghĩ ý kiến kia chưa hoàn toàn đúng vì:
Lòng khoan dung rất cần trong cuộc sống. Mọi người ai cũng cần có lòng khoan dung, từ anh chị em cho đến bạn bè, những người bằng tuổi nhau cũng cần có lòng khoan dung chứ chưa cần đến những người hơn tuổi đối với những người ít tuổi hơn
- Bạn tha thứ cho 1 bạn ăn cắp tiền của bạn.
- Bạn tha thứ cho một bạn đã nói xấu bạn.
- Bạn tha thứ cho kẻ đã đối xử tệ với bạn, không những thế bạn còn đối xử tốt với họ.
- Bạn tha thứ cho người đã đánh đập bạn vô lí.
- Bạn tha thứ cho kẻ đã xa lánh bạn.
Một số ví dụ về người có lòng khoan dung:
- Tha thứ khi bạn làm hỏng đồ của mình.
- Tha thứ khi bạn đọc trộm nhật kí của mình.
- Tha thứ khi bạn lấy cắp đồ của mình.
- Tha thứ khi bạn không cố tình mắc lỗi.
- Tha thứ khi bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Một số nơi Bác đã từng đặt chân tới nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh và Pháp. Sau đó đến Liên Xô.
Em đồng tình với những điều nhân vật người bố nói về các “món quà”. Vì vẻ đẹp của món quà không nằm ở giá trị vật chất, cách trao tặng và đón nhận một món quà thể hiện con người chúng ta, chính tình cảm yêu thương chân thành khiến cho món quà trở nên quý giá…
khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh không phải là một sách lược mà là sự kế tục và phát triển truyền thống khoan dung, nhân ái của dân tộc ta qua hàng ngàn năm lịch sử và cũng là sự thể hiện bản chất nhân văn, chính nghĩa của cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Khoan dung cũng là một biểu hiện sức mạnh của cách mạng, chỉ có những cuộc cách mạng chân chính, được lòng dân, mới có sức thuyết phục, cảm hóa trái tim, khối óc của quần chúng, bao gồm cả những người lầm lạc và chống đối.
nguyễn thu thảo thích GDCD à (cô ..)