CM rằng;
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}< \frac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AB+AC=BC<=>2+4=6
Theo BĐTTG, tổng độ dài 2 đoạn thẳng = độ dài đoạn thứ 3 thì 3 điểm đó thẳng hàng
Vậy A,B,C thẳng hàng
Gỉa sử : A,B,C thẳng hàng
=>AB+BC=AC
Hay 3+4=5(vô lí)
=> A,B,C ko thẳng hàng
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
Lời giải:
Khi tăng đáy bé 4 cm thì diện tích hình thang tăng thêm:
$1107-1053=54$ (cm2)
Chiều cao hình thang: $54\times 2:4=27$ (cm)
Tổng độ dài hai đáy:
$1053\times 2:27=78$ (cm)
Độ dài đáy bé:
$(78-14):2=32$ (cm)
Độ dài đáy lớn:
$32+14=46$ (cm)
a) Bạn Thảo nói đúng.
b) \(AB + BC = 3 + 2 = 5 > AC = 4\).
Vậy \(AB + BC\) > AC.
Khi tăng đáy bé lên 4 cm thì diện tích hình thang tăng thêm :
1107 - 1052 = 54 ( cm2 )
4cm
chiều cao hình thang là :
( 54 x 2 ) : 4 = 27 ( cm )
tổng độ dài hai đáy của hình thang là :
( 1053 x 2 ) : 27 = 78 ( cm )
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
32 + 14 = 46 ( cm )
đáp số : đáy lớn = 46 cm
đáy bé = 32 cm
Nếu tăng đáy bé 4 cm thì diện tích tăng thêm :
1107 - 1053 = 54 ( m2 )
Ta có hình vẽ :
54cm2 1053cm2 4cm Nhìn vào hình vẽ ta thấy : diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 54 cm2 ; đáy bé là 4 cm và chiều cao là chiều cao của hình thang . => Chiều cao của hình thang là :
\(\dfrac{54.2}{4}=27\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai đáy hình thang là :
\(\dfrac{1053.2}{27}=78\left(cm\right)\)
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
78 - 32 = 46 ( cm )
Đáp số : ...
a: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
Suy ra: MN=AH
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC=AH^2\)
a) Xét ΔABC vuông tại B và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔAHB(g-g)
b) Xét ΔCED vuông tại D và ΔBEH vuông tại H có
\(\widehat{CED}=\widehat{BEH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔBEH(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{CE}{BE}=\dfrac{CD}{BH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(BH\cdot CE=CD\cdot BE\)(Đpcm)
T nói hướng làm thôi nha
\(VT< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)
Dạng này quen thuộc rồi nhé :))
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+......+\frac{1}{2010^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+......+\frac{1}{2009.2010}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow A< \frac{2009}{2010}< \frac{3}{4}\)
=>A<3/4
vậy .....