K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

17 tháng 1 2022

a) 2√6>3√2>√13>2√326

b)1/3√39>1/4√32>1/5√35>1/2√51339

@@@

17 tháng 1 2022

Bạn Tạ Bảo Trân làm sai

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:



9 tháng 4 2017

Bài 22 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:

a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)

\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)

mà -75<-36<-35<4

nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)

=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)

b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)

\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)

\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)

21 tháng 2 2023

MSC : `24`

`-5/6=-5.4/6.4=-20/24`

`7/8=7.3/8.3=21/24`

`7/24=7/24`

`-3/4=-3.6/4.6=-18/24`

`2/3=2.8/3.8=16/24`

`1=24/24`

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 

`-20/24;-18/24;7/24;16/24;21/24;24/24`

18 tháng 4 2017

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:


20 tháng 9 2018

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

1 tháng 3 2023

Riêng phân số \(\dfrac{4}{3}>1\) nên nó là phân số lớn thứ nhất.

Riên phân số: \(\dfrac{7}{7}=1\) nên nó là phân số lớn thứ hai.

\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2}\) cùng tử số nên ta so sánh mẫu số, mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn:

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}< \dfrac{3}{2}\)

Sắp xếp tất cả lại, ta được:

\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{7};\dfrac{4}{3}\)

18 tháng 3 2023

-2/3; 1/-3; 3/5; 4/5; -8/-7