neu dac diem cua than biendang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm chung thân mềm: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. Có khoang áo phát triển. Hệ tiêu hoá phân hoá. Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất.
- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng.
+ hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Vai trò
* Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
Câu 1:
Các cơ quan | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp | Hệ thần kinh |
Thỏ | Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng. |
- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.
|
Thằn lằn | Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. | Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . | Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp. |
Câu 2:
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe |
-> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to |
->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
Câu 3:
Câu 4:
- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
- Hoa thường tập trung ở đầu cành, ngọn cành
- Bao hoa( đài và tràng) thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ
-Đầu nhụy dài, có nhiều lông dính
VD: hoa phi lao, lúa, sậy, bắp,....
Lợi ích: Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
tham khảo:
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
Da trần, ẩm ướt.
Di chuyển bằng 4 chi.
Hô hấp bằng phổi và bằng da.
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha.
Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
Nòng nọc phát triển qua biến thái.
Là động vật biến nhiệt.
_Tham Khảo:
Có hai loại quả chính: quả khô và quả thịt.
- Quả khô gồm quả khô nẻ và quả khô không nẻ: Vỏ khô, cứng và mỏng.
+ Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nẻ ra.
Ví dụ: đỗ đen, đỗ xanh, quả cải, quả bông, quả điệp,..
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nẻ ra được.
Ví dụ: Quả me, quả chò, quả lạc, quả thìa là,...
- Quả thịt : khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Gồm quả hạch và quả mọng.
+ Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả táo, quả cóc, quả mơ, quả xoài,..
+ Quả mọng: Khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ: Quả đu đủ, quả cà chua, quả chuối.
Bạn tham khảo trang này nha: https://kenhhocsinh.com/trinh-bay-dac-diem-cua-cac-loai-qua
Mình bị trật tay không đánh được nhiều. Cho mình 1 SP cũng được, thông cảm nha.
Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng (áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại), bản chất của chất lỏng.
Trả lời :
Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng (áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại), bản chất của chất lỏng.
#hok tốt
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
+ Thân củ: có thân phình to, tròn, nằm trên mặt đất hoặc dưới mặt đất.Vd: củ su hào, củ khoai tây, củ năng ...
+ Thân rễ: thân có hình giống rễ, nằm trên hoặc nằm dưới mặt đất. Vd: củ gừng, củ giềng, củ dong ta ...
+ Thân mọng nước: có thân dự trữ nước, thân mọng lên. Vd: xương rồng, nha đam, cành giao ....
Có 3 loại thân biến dạng:
- Thân củ: phình to, nằm dưới hoặc trên mặt đất.
- Thân rễ: Phình to, nằm dưới mặt đất, trông giống rễ.
- Thân mọng nước: Mọng nước.