K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

vì tủ lạnh giữ được nhiệt cho nước đá không bị tan

còn ở ngoài không giữ được nhiệt nên nước đá tan

6 tháng 5 2016

vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ đc cho nc đá ko tan

nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nc đá tan

21 tháng 4 2017

Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.

23 tháng 9 2016

Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!

k mk nhoaaa

9 tháng 10 2019

Nước mắt cảm xúc - emotional tear - thứ nước mắt chảy ra để biểu lộ theo cảm xúc của con người, khi quá buồn đau, khi tức giận, thương nhớ hay do những cảm giác đau trên cơ thể. Trong nước mắt có muối natri và kali vì vậy mà chúng ta nếm thấy vị mặn trong nước mắt

9 tháng 10 2019

Tại sao người ta phải bỏ muối vào các thùng nước đá, trong thùng chứa kem?

TL:

Vì khi bỏ muối vào trong, muối tiếp xúc với đá sẽ làm đá đông lâu hơn.

#Ko chắc

12 tháng 4 2016

Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.

12 tháng 4 2016

Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.

13 tháng 3 2023

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn

29 tháng 4 2016

Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của chất rắn cũng giảm .Cốc nước là chất rắn khi để đá vào ,tức nhiệt độ giảm thì cốc nước sẽ co lại và nó giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại co nước

29 tháng 4 2016

Do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh, ngưng tụ lại bên ngoài cốc 

3 tháng 7 2021

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

3 tháng 7 2021

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........

7 tháng 2 2019

Hiện tượng đúng, giải thích đúng

Đáp án: B

8 tháng 7 2021

Vì khi nước đông đặc trong tủ lạnh thì nhiệt độ giảm
\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng của nước đá tăng
Vậy là đáp án đúng