K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

A B C D M P N Q E F I J H K S

Gọi H và K lần lượt là đỉnh thứ tư của các hình bình hành ABHE và DEKC. Qua P kẻ đường thẳng song song với BH cho cắt HE tại I, dựng đường thẳng qua Q sọng song với CK cho cắt KE tại J. Lấy giao điểm S giữa IJ và EF.

Xét hình bình hành ABHE: BH // AE hay BH // AD; BH=AE=AD/2 (T/c hình bình hành) (1)

Tương tự: CK // AD và CK=AD/2  (2)

Từ (1) và (2) => CH = CK và BH // CK

Xét \(\Delta\)BHF và \(\Delta\)CKF có: BH = CK; BF = CF; ^HBF = ^KCF => \(\Delta\)BHF = \(\Delta\)CKF (c.g.c)

=> ^BFH = ^CFK (2 góc tương ứng); FH = FK (2 cạnh tương ứng) => F là trung điểm HK

Dễ thấy: \(\frac{EI}{EH}=\frac{AP}{AB}=\frac{2}{3}\)\(\frac{EJ}{EK}=\frac{DQ}{DC}=\frac{2}{3}\) => \(\frac{EI}{EH}=\frac{EJ}{EK}\)=> IJ // HK (ĐL Thales đảo)

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{IS}{HF}=\frac{JS}{KF}\left(=\frac{ES}{EF}\right)\). Mà HF = KF nên IS = JS

=> S là trung điểm của IJ   (3)

Mặt khác: PI = AE = AD/2; QJ = DE = AD/2 và PI // QJ (Cùng //AD) => Tứ giác PIQJ là hình bình hành

=> Trung điểm IJ cũng là trung điểm PQ (4)

Từ (3) và (4) => S là trung điểm của PQ. Ta thấy: EF cũng đi qua S (cách dựng)

Vậy thì EF đi qua trung điểm PQ. C/m tương tự, ta cũng có: EF đi qua trung điểm MN (đpcm).

cảm ơn bạn!

22 tháng 8 2023

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.2) tứ giác EFQP là hình gì ?3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M,...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .

1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

2) tứ giác EFQP là hình gì ?

3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm

4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.

2) AM = MN = NC .

3) 2EN = DM + BC .

4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.

1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .

2) tính \(S_{ABCD}\)

3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính EF≤ AB+CD / 2

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2

0

a: Ta có: AE+EM=MP+PD

nên AM=MD

hay M là trung điểm của AD

Ta có: BF+FN=NQ+QC

nên BN=CN

hay N là trung điểm của BC

 

a: Xét tứ giác ABCQ có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BQ

Do đó: ABCQ là hình bình hành

Suy ra: AQ//BC và AQ=BC

Xét tứ giác ACBP có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CP

Do đó: ACBP là hình bình hành

Suy ra: AP//BC và AP=BC

Ta có: AQ//BC

AP//BC

mà AQ,AP có điểm chung là A

nên Q,A,P thẳng hàng

mà AP=AQ

nên A là trung điểm của PQ

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

hay MN=PQ/4

=>PQ=4MN

14 tháng 12 2017

 BÀI 1: Gọi I là giao điểm của EF và AB 
Vì EF là đường trung trực của MB nên BE = BF 
Xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t.hợp ch-cgv) 
=> IE = IF; EF vuông góc AB 
=> E và F đối xứng nhau qua AB 
* xét tứ giác MEBF có : 
- EM = EB; FM = FB ( È là đường trung trực của MB) 
mà E và F đối xứng nhau qua AB nên ta c/m được hai tam giác BEI và BFI bằng nhau ( t.hợp ch-cgv) 
=> EM = EB = FM = FB 
=> MEBF là hình thoi 
*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC 
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC