K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

viết sai ai mà giải được đi kêu thánh xuống mà giải

12 tháng 11 2021

a)Vì M là trung điểm BC (gt)

=> MB = MC

Xét △AMB và △AMC có

AB=AC (gt)

AM : cạnh chung

MB=MC (cmt)

=> △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Vì △ABC cân tại A (AB=AC) có AM là trung tuyến

=> AM là đường cao 

=> AM ⊥ BC

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn ! ^^

 

2 tháng 4 2018

easy như 1 trò đùa

11 tháng 12 2019

a) Vì D là điểm đối xứng với A qua \(M\left(gt\right)\)

=> M là trung điểm của \(AD.\)

=> \(AM=DM.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng).

Lại có: \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\) (1).

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD.\)

Từ (1) => \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{CDB}=90^0.\)

=> \(CD\perp BD.\)

\(AC\) // \(BD\left(cmt\right)\)

=> \(AC\perp CD.\)

d) Có 2 cách:

Cách 1:

Ta có: \(AC\perp CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0.\)

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right).\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(CDA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0\)

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Cách 2:

\(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(CDA\) có:

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right).\)

e) Theo câu d) ta có \(\Delta ABC=\Delta CDA.\)

=> \(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng).

Ta có: M là trung điểm của \(AD\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}AD\) (tính chất trung điểm).

\(AD=BC\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

31 tháng 1 2022

undefined

31 tháng 1 2022

a) -Xét tứ giác AHMK có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=\widehat{AKM}=90^0\) nên AHMK là hình chữ nhật.

=>\(AM=HK\) (t/c hình chữ nhật).

b) Gỉa sử \(AM\perp HK\).

- Xét hình chữ nhật AHMK có:

\(AM\perp HK\) (gt)

=>AHMK là hình vuông.

=>AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (t/c hình vuông).

- Vậy điểm M là giao điểm của đường phân giác \(\widehat{BAC}\) với cạnh BC thì 

\(AM\perp HK\).

c) - Kẻ \(AM'\perp BC\) tại M'

=>\(AM\ge AM'\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).

- minAM=AM' ⇔\(AM\perp BC\) tại M.

Mà \(AM=HK\) =>- minHK=AM' ⇔\(AM\perp BC\) tại M.

- Vậy điểm M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC thì K có độ dài nhỏ nhất.

9 tháng 4 2020

Cho tam giác vuông ABC có góc A bằng 90 độ. M là trung điểm của BC ...

a) Xét ΔABM và ΔDCM ta có:

AM = DM (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

BM = CM (GT)

=> ΔABM = ΔDCM (c - g - c)

b) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> AB // CD
c) Có: AB // CD (câu b)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

=> \(\widehat{DCA}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0\)

d) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔCDA ta có:

AB = CD (cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^0\right)\)

AC: cạnh chung

=> ΔABC = ΔCDA (c - g - c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

e) Có: ΔABC = ΔCDA (câu d)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mà: \(AM=\frac{1}{2}AD\) (GT)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)