Tìm x biết:
a, 15 chia hết cho (2x+1)
b, x chia hết cho 36 thuộc B (36); x thuộc B (24) và x nhỏ hơn 100
c, 21 chia hết cho (2x+1)
d, 24 chia hết cho (x-1)
e, 18 chia hết cho x và 15 chia hết cho x ; x nhỏ hơn 100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,36 chia het cho (x+1)
Suy ra x+1 thuoc U(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
ta co bang sau
x+1 1 2 3 4 6 9 12 18 36
x 0 1 2 3 5 8 11 17 35
b,25 chia het cho (2n+1)
Suy ra 2n+1 thuoc U(25)={1;5;25}
ta co bang sau
2n+1 1 5 25
n+1 THR THR THR
Vay n thuoc {THR}
THR: tap hop rong
a, 36 chia hết cho x+1
=> x + 1 E Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> x = {0;1;2;3;5;8;11;17;35}
b,25 chia hết cho 2x+1 tương tự
a) 36 chia hết cho x + 1 \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;8;11;17;35\right\}\)
a) 25 chia hết cho 2x + 1 \(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(25\right)=\left\{1;5;25\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;4;24\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;12\right\}\)
c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)
Mà 36 = 2^2.3^2 30 = 2.3.5 20 = 2^2.5
=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180
=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}
Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180
a, Giải
Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)
Mà 180 = 2^2.3^2.5 108 = 2^2.3^3
=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36
=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }
Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }
k mk nha
24 chia hết cho x, 36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯC (24,36,160) (1)
mà 24=23.3; 36=22.32; 160=25.5
UCLN( 24,36,160) = 4
suy ra ƯC (24,36,160) = {1;2;4} (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc {1;2;4}
Câu b tương tự
mk quên mất, hai câu trên có thêm một câu nhỏ là x lớn nhất nữa cơ xl m.n:(
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
để b chia hết cho 2 thì nó phải là số chẵn, do đó x phải là số lẻ
để b không chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn