Trong hợp chất oxit của nguyên tố kim loại A nhóm IIB, oxi chiếm 19,75% theo khối lượng . Công thức phân tử của oxit ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3.
Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5
Ta có \(\%O=\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\\ \Rightarrow R=31\left(Photpho-P\right)\\ \Rightarrow Z_R=SốE=15\)
Chọn A
Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là R 2 O 5
Dạ cho em hỏi là 74,07 phần trăm suy ra như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn.
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
Vì R thuộc nhóm IIB
nên R có hoá trị II
Công thức oxit cao nhất: RO
Ta có : %O = \(\dfrac{M_O.100}{M_R+M_O}\)
⇔ 19,75 = \(\dfrac{16.100}{M_R+16}\)
\(\Leftrightarrow\) \(19,75M_R+316=1600\)
⇔ \(19,75M_R=1284\)
⇔ \(M_R\) ≃ 65 (g/mol)
⇒ R là Kẽm(Zn)
Vậy công thức phân tử của oxit là ZnO