Nhúng thanh loại kẻm nặng 5g vào dd có chứa đồng thời 4,50g FeSO4và 12,48g CdSO4.sau khi kết thúc tất cả các pư lấy thanh kẻm ra cân lại thấy khối lượng thanh kẻm tăng.Tìm x.(mong anh chị giúp em ,em đang cần gấp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi \(n_{Al\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Tăng giảm khối lượng: \(77,6-50=64\cdot\dfrac{3}{2}a-27a\)
\(\Rightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\\n_{Al}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
x__________________x_______2x (mol)
Giả sử lượng Bạc bám hết vào thanh đồng
Ta có: \(3-64x+108\cdot2x=4,21\) \(\Rightarrow x\approx0,008\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(p/ứ\right)}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\left(mol\right)\\n_{Ag}=0,016\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(p/ứ\right)}=0,008\cdot64=0,512\left(g\right)\\m_{Ag}=0,016\cdot108=1,728\left(g\right)\\m_{Cu\left(dư\right)}=2,488\left(g\right)\\m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\cdot188=1,504\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Cu\left(ban.đầu\right)}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}-m_{Cu\left(dư\right)}=228,784\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1,504}{228,784}\cdot100\%\approx0,66\%\)
Căn cứ vào 4 đáp án: Khi M là Cu hay Fe thì kim loại chỉ tan trong dung dịch X (phản ứng với Fe3+) mà không có phần không tan tách ra, do đó phần dung dịch Y còn lại sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng của dung dịch X.
Do đó ta loại đáp án C và D, kim loại M là Mg hoặc Ca.
Nếu M là Ca thì
nCa dư = n H 2 = 0,28 > nCa ban đầu = 0.24
→ M là Mg
Đáp án A