K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018
Hiện tượng khái niệm ví dụ
Từ nhiều nghĩa Là từ có 1 nghĩa gốc hoặc 1 hay nhiều nghĩa chuyển

- Từ "mũi"

VD: Mũi dao, mũi kim

Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa

- Từ "bò"

VD: Con bò, em bé đang bò

Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

- Từ "lợn"

VD: Con lợn, con heo

Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
VD: Béo và gầy
Trường từ vựng Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Cây cối -----> Cây xoài, cây mận, cây thanh long
30 tháng 10 2018

Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng

Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

Với từ “Ăn’’: - Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc). - Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
Từ đồng nghĩa là các từ các điểm chung về nghĩa (hoàn toàn hoặc một phần) nhưng lại khác nhau về âm thanh. Có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,… hoặc đồng thời cả hai.Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại :đồng nghĩa hoàn toàn và ko hoàn toàn

Ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: tử nạn – hi sinh, vợ – phu nhân, ăn – xơi.

Ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: thầy – cha – tía, mẹ – má – u.

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.

Vd:cười -khóc/ béo-gầy

Trường từ vựng là tập hợp cả những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

Vd:Ví dụ trường từ vựng về cây :
+ Bộ fận của cây : thân, rể, cành,... hoặc có thể :
+ Hình dáng của cây : cao, thấp, to, bé,...

21 tháng 11 2017

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì đến nhau

21 tháng 12 2022

Khái niệm: Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc miêu tả sự vật như đồ vật, cây cối, con vật… Bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn”.

Khái niệm: ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.

Khái niệm: So sánh hay còn gọi  tỉ dụ  phương thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tượng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng kia.

Khái niệm: Hoán dụ là một trong những biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, bên cạnh các biện pháp khác như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,... Hoán dụ là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt.

Khái niệm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

Ví du: 

Cô ấy ghi được chín điểm (chín: chỉ là một số).

+ Ruộng đầy lúa chín (chín: lúa sắp gặt).

Khái niệm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

Ví dụ: 

+ Ruộng đồng lúa chín (nghĩa gốc).

+ Suy nghĩ chín điểm rồi nói (Chín điểm: suy nghĩ thấu đáo, tuyệt đối).

 

  
14 tháng 11 2016

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

15 tháng 11 2016

thanks

 

20 tháng 10 2017

bn tra Google cho nhanh

20 tháng 10 2017

đồn nghĩa tôi tao

trái nghĩa thôi thơm

đồng âm tao tao

24 tháng 10 2019

Câu 1:

-Từ nhiều nghĩa là:Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

26 tháng 10 2019

6, Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

23 tháng 10 2019

1

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tương thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa

+ Nghĩa chuyển : là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

+ Chuyển nghĩa : là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ra những từ nhiều nghĩa.

2.

- Từ đồng âm trong tiếng Việt những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa có mỗi quan hệ với nhau.

3.

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

4.

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

5

- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

6.

- Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

7 tháng 10 2018

Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị

Từ nhiều nghĩa: từ mũi

Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi

Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...

Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B