K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

câu 4 mik sai nha

đáp án đúng là C nha

22 tháng 9 2021

1. d

2. d

3. c

8. d

@Cỏ

#Forever

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vậtCâu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?a. Cấu tạo từ tế bào                               b. Lớn lên và sinh sảnc. Có khả năng di chuyển                     d. Cả a và b đúngCâu 2: Động vật được chia làm mấy ngànha. 6                     b. 7                        c. 8                            d. 9Câu 3: Động vật không có xương sống...
Đọc tiếp

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

a. Cấu tạo từ tế bào                               b. Lớn lên và sinh sản

c. Có khả năng di chuyển                     d. Cả a và b đúng

Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành

a. 6                     b. 7                        c. 8                            d. 9

Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành

a. 5                       b. 6                        c. 7                    d. 8

Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?

a. 5                        b. 6                       c. 7                              d. 8

Câu 5: Động vật KHÔNG có

a. Hệ thần kinh                          b. Giác quan              

c. Khả năng di chuyển              d. Tự sản xuất được chất hữu cơ

Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người

a. Ruồi                   b. Muỗi                     c. Bọ                   d. Mèo

Câu 7: Động vật nào có hại với con người

a. Mèo                  b. Chó                             c. Chuột                    d. Bò

Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?

a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...

b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc

c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...

d. Cả a, b và c đúng

Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành

a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt          b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn

c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt          d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt

Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …

a. Hệ thần kinh                                        b. Hệ tuần hoàn

c. Xương sống                                         d. Giác quan

Bài 4 : Trùng roi

1
23 tháng 12 2021

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

a. Cấu tạo từ tế bào                               b. Lớn lên và sinh sản

c. Có khả năng di chuyển                     d. Cả a và b đúng

Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành

a. 6                     b. 7                        c. 8                            d. 9

Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành

a. 5                       b. 6                        c. 7                    d. 8

Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?

a. 5                        b. 6                       c. 7                              d. 8

Câu 5: Động vật KHÔNG có

a. Hệ thần kinh                          b. Giác quan              

c. Khả năng di chuyển              d. Tự sản xuất được chất hữu cơ

Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người

a. Ruồi                   b. Muỗi                     c. Bọ                   d. Mèo

Câu 7: Động vật nào có hại với con người

a. Mèo                  b. Chó                             c. Chuột                    d. Bò

Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?

a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...

b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc

c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...

d. Cả a, b và c đúng

Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành

a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt          b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn

c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt          d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt

Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …

a. Hệ thần kinh                                        b. Hệ tuần hoàn

c. Xương sống                                         d. Giác quan

 Câu 14[ NB]: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:A. trùng roi xanhB. trùng biến hìnhC. trùng giầyD. trùng kiết lịCâu 15[ VD]: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sảnC.Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúngCâu 16[ TH]: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhA. Tự dưỡng                                            ...
Đọc tiếp

 

Câu 14[ NB]: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh

B. trùng biến hình

C. trùng giầy

D. trùng kiết lị

Câu 15[ VD]: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sản

C.Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúng

Câu 16[ TH]: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

A. Tự dưỡng                                             B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng                         D. Kí sinh

Câu 17[ NB]: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu

B. Nuốt hồng cầu.

C.Chui vào hồng cầu

D. Phá hồng cầu.

2
29 tháng 10 2021

14 BvàD,15 D,16 C, 17 B chắc là vậy :))

30 tháng 10 2021

14, B.trùng biến hình

15, D.Cả a và b đúng

16, C. Tự dưỡng và dị dưỡng   

17, A. Ăn hồng cầu

 

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xácC. Thần mềm D. Sâu bọ2. Đặc điểm có ở động vật là:A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sảnC. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh4. Sứa bơi lội trong nước nhờA. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng...
Đọc tiếp

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

 Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

1
13 tháng 12 2021

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

13 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

14 tháng 3 2017

Đáp án C

Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (3) là bằng chứng tế bào học

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
3 tháng 1 2022

Câu 74. C. Giới thực vật
Câu 75: C. Động vật

Câu 76: D. Tên phổ thông

6 tháng 9 2021
 Động vậtThực vật
Dinh dưỡngKhông có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
Khả năng di chuyểnKhông có khả năng di chuyển.Có khả năng di chuyển.
Cấu tạo tế bào

Có thành tế bào xellulose.

Có không bào lớn

Không có trung thể, phân bào không có sao

Không có thành tế bào

Ít khi có không bào

Có trung thể, phân bào có sao

Thần kinh và giác quanKhông có hệ thần kinh và giác quanCó hệ thần kinh và giác quan.

 

7 tháng 9 2021

3 cái cuối sai thì phải

29 tháng 12 2021

Động vật và thực vật có những điểm giống nhau:

+ Đều có cấu tạo tế bào

+ Đều có khả năng lớn lên và sinh sản

→ Đáp án D

29 tháng 12 2021

C

9 tháng 3 2019

Đáp án C

- Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (2) là bằng chứng tế bào học